GD&TĐ - Vượt qua bao khó khăn, trở ngại, gác lại niềm vui sum họp bên gia đình, những thầy giáo ở Quảng Trị vẫn kiên trì bám bản, bám lớp “gieo” chữ...
GD&TĐ - Bất chấp nguy hiểm trên con đường đến trường, thầy cô Trường Phổ thông DTNT Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, luôn vững tâm gieo chữ cho trẻ vùng cao.
GD&TĐ - Sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi Tri Tôn, hơn ai hết, thầy Chau Mô Ni Sóc Kha hiểu chỉ có con chữ mới có thể khiến đồng bào quê mình khởi sắc.
GD&TĐ - Thuở bé, nhà nghèo lại đông anh em nên tôi phải bỏ học từ năm lớp Bốn. Tôi là con cả, lớn hơn so với các em nên hàng ngày phải làm việc nhà và nhường các em đến lớp.
GD&TĐ - Trong câu chuyện hồi hương hay ở lại gắn bó với vùng cao của nhà giáo miền xuôi, điều không thể phủ nhận là họ đã dành cả thanh xuân để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục ở nơi gọi là “quê hương thứ 2” của mình.
GD&TĐ - 10 năm trong nghề cũng là ngần ấy thời gian thầy giáo Hò Văn Lợi (người dân tộc Giáy) kiên trì đưa con chữ đến với các em học sinh vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.
GD&TĐ - Điểm trường Sín Chải A, xã Pa Vệ Sử, huyện Mường Tè, Lai Châu là những căn nhà gỗ tuềnh toàng, nằm chênh vênh trên triền đồi hút gió lạnh buốt ngày đông. Đó cũng là nơi thầy giáo Lường Văn Hợp đang gắn bó.
Chứng kiến số phận éo le của những đứa trẻ nơi bãi giữa sông Hồng, càng không muốn chúng lớn lên mà không biết được con chữ, ông bỏ tiền, bỏ đất ra xây lớp, dựng thư viện sách…bắt đầu hành trình “gieo chữ” ở nơi đây.
GD&TĐ - Học xong chương trình THCS, Nguyễn Thị Huệ tình nguyện viết đơn xin đi dạy xóa mù. Do ít người nên học sinh tuổi nào cô cũng nhận. Cô còn vận động phụ huynh học sinh, những người chưa biết chữ tham gia học cùng.
GD&TĐ - Giữa núi rừng Tây Bắc trùng điệp có một người con sinh ra nơi đất Tổ dành hết tâm huyết thanh xuân cho con em đồng bào vùng cao tại xã Pá Mỳ, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.