Giao lưu trực tuyến: Đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay

Phó Tổng biên tập Báo GD&TĐ Dương Thanh Hương (bìa trái), Trưởng ban Điện tử Đinh Công Thắng (bìa phải) tặng hoa 2 khách mời: PGS. TS. Nguyễn Chí Thành (thứ hai từ trái sang) và NGƯT Lương Quỳnh Lan (thứ ba từ trái sang). Ảnh: Bá Hải
Phó Tổng biên tập Báo GD&TĐ Dương Thanh Hương (bìa trái), Trưởng ban Điện tử Đinh Công Thắng (bìa phải) tặng hoa 2 khách mời: PGS. TS. Nguyễn Chí Thành (thứ hai từ trái sang) và NGƯT Lương Quỳnh Lan (thứ ba từ trái sang). Ảnh: Bá Hải

Trong Luật Giáo dục 2019, Điều 67 (Tiêu chuẩn Nhà giáo) và Điều 69 (Nhiệm vụ của nhà giáo) đã nêu các quy định về chuẩn mực và đạo đức nhà giáo.

Chủ đề buổi giao lưu
 Chủ đề buổi giao lưu

Thời gian tới, cùng với việc chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục triển khai các văn bản hiện hành liên quan đến các quy định về đạo đức nhà giáo, khi xây dựng các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành Luật Giáo dục 2019, Bộ GD&ĐT sẽ quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo cụ thể, rõ ràng, phù hợp với thực tiễn.

Dưới góc độ từ cơ sở giáo dục, chuẩn mực đạo đức nhà giáo nên được quy định như thế nào để phù hợp với bối cảnh hiện nay; vai trò của các cơ sở đào tạo giáo viên ra sao trong việc góp phần nâng cao đạo đức nhà giáo? Những vấn đề này phần nào được giải đáp qua chia sẻ của 2 khách mời tham gia giao lưu:

- PGS. TS. Nguyễn Chí Thành - Chủ nhiệm khoa Sư phạm, trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

- NGƯT Lương Quỳnh Lan – Hiệu trưởng Trường THPT Sơn Tây (Hà Nội). 

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Nhiều bạn trẻ hiện nay được bố mẹ ủng hộ theo đuổi niềm đam mê nghệ thuật. Ảnh: NVCC

Để trẻ 'tỏa sáng' theo cách riêng

GD&TĐ - Chọn nghề chưa bao giờ là chuyện dễ dàng, đặc biệt khi giữa cha mẹ và con cái tồn tại những khoảng cách trong tư duy và kỳ vọng.

Các nhà khoa học trong đợt thu mẫu thực địa.

Giải mã nguy cơ kháng kháng sinh

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã xác định khả năng kháng thuốc của nhiều loài vi khuẩn phổ biến như Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Aromonas spp. và Vibrio spp… ở vùng biển Nha Trang.

Thí sinh tham gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Ảnh: Gia Hưng

Học sai ngành, đừng sợ!

GD&TĐ - Niềm vui trúng tuyển đại học thường đi kèm với nỗi lo: Liệu con có chọn đúng ngành, đúng nghề?