GD&TĐ - Từng dạy học nhiều điểm trường lẻ, cô Thu Ba hiểu rằng, bữa ăn của học sinh ở gia đình chủ yếu là rau, măng rừng và muối ớt và thêm chút cá khô.
GD&TĐ - Ngoài liên hoan, học sinh 15 điểm trường trên những dãy núi xa xôi hẻo lánh của huyện Nam Trà My (Quảng Nam) còn tham gia gói bánh chưng để góp Tết cùng gia đình. Mỗi em còn nhận được một bao lì xì.
GD&TĐ - Trở lại trường sau kỳ nghỉ hè, GV và HS Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Phước Lộc (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không giấu được niềm vui khi công trình nhà tránh bão đang sắp hoàn thiện.
GD&TĐ -Là tỉnh rộng nhất cả nước với 10 huyện miền núi cao, nhưng năm học 2020 – 2021, trong điều kiện dịch bệnh khó khăn, Nghệ An triển khai CTSGK lớp 1 hiệu quả, tạo tiền đề triển khai CTSGK lớp 2 và lớp 6 năm học tới.
GD&TĐ - Hàng chục điểm trường thầy trò phải học trong gió lạnh thấu xương, mưa ướt nhòe giáo án đã được kiên cố hóa tại huyện miền núi cao Nam Trà My (Quảng Nam).
GD&TĐ - Nghệ An vẫn còn hơn 1.000 điểm trường lẻ, chủ yếu ở các bản vùng cao, biên giới. Sĩ số học sinh mỗi lớp chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bởi thế, việc dạy học cũng không thể theo giáo án thông thường.
GD&TĐ - Tình trạng cô trò học “chay” vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều trường học tại Nghệ An, đặc biệt tại điểm trường lẻ. Nguyên do là việc bổ sung trang thiết bị, cơ sở vật chất phụ thuộc vào nguồn ngân sách và xã hội hóa.
GD&TĐ - Các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh sắp xếp trường lớp bậc phổ thông. Nhiều tỉnh đã xóa, sáp nhập hàng trăm trường học. Việc sắp xếp trường lớp bước đầu ghi nhận những kết quả khả quan nhưng cũng còn không ít khó khăn đòi hỏi địa phương có giải pháp phù hợp.