#đầu tư cho giáo dục

30 kết quả phù hợp

Học sinh Brazil.

Đầu tư cho giáo dục: Siêu lợi nhuận

GD&TĐ - Hơn 2.000 đại biểu dự Diễn đàn Kinh tế thế giới (Davos, Thụy Sĩ) đã tập trung thảo luận các vấn đề kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục. Theo báo cáo của Diễn đàn, mỗi năm học bị bỏ lỡ có thể gây thiệt hại rất lớn cho kinh tế đất nước nói chung. Còn đầu tư cho giáo dục mang tới gần 500% lợi nhuận.
 Hoạt động trải nghiệm của học sinh Trường Tiểu học Phú Thọ, Quận 11, TPHCM có sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại.

Đầu tư cho giáo dục: Vẫn thiếu trước, hụt sau

GD&TĐ - Ngân sách chi thường xuyên hằng năm cho giáo dục được xem là bệ đỡ để thúc đẩy và phát triển giáo dục quốc gia. Trong đó, 81% ngân sách được xác định là chi lương, số còn cho các hoạt động khác của nhà trường. Tại nhiều trường học, các hoạt động đổi mới, bồi dưỡng và nâng chuẩn giáo viên ít nhiều gặp khó vì kinh phí hạn hẹp.
Sinh viên Trường ĐH Công nghệ Thực phẩm TP Hồ Chí Minh trong giờ thực hành. Ảnh: NTCC

Đầu tư cho giáo dục: Chính sách gắn liền với ngân sách

GD&TĐ - Việc thực thi chi đầu tư cho giáo dục mỗi nơi một kiểu dẫn đến có địa phương chú trọng nhưng nơi khác còn gặp nhiều khó khăn. Các chuyên gia cho rằng, cần cơ chế giám sát đối với các nguồn chi cho GD-ĐT.
Cơ sở vật chất trường học nhiều nơi còn chưa đáp ứng tiêu chuẩn/điều kiện. Ảnh minh họa: TG

Đầu tư cho giáo dục: Luật đã có, sao khó thực hiện?

GD&TĐ - Việc giảm tỷ lệ chi đầu tư cho giáo dục sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Do đó, tăng chi giáo dục, đào tạo lúc nào cũng cần thiết. TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ quan điểm về vấn đề này.
TS Đặng Tự Ân và học sinh Lào Cai. Ảnh: NVCC

Đầu tư cho giáo dục: Cần xứng tầm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

Đầu tư cho giáo dục của Việt Nam còn thấp trong so sánh quốc tế, cả về giáo dục phổ thông và đại học. Trong bối cảnh này, giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục phổ thông vẫn có những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, để đi xa và bền vững, chúng ta cần đầu tư xứng tầm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục.
Ảnh minh họa/INT

Ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục

GD&TĐ - Cử tri thành phố Đà Nẵng kiến nghị Chính phủ cần xem xét bổ sung nguồn lực tài chính để đầu tư cho giáo dục. Nguyên nhân do nguồn lực đầu tư trong lĩnh vực giáo dục còn hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu.