Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo

Hai ngón tay của Galileo Galilei đã lưu lạc gần 300 năm sau khi chúng được người ta lấy ra khỏi thi hài nhà thiên văn lỗi lạc này.
Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo
Năm 2009, hai ngón tay bị thất lạc của nhà thiên văn học người Italy Galileo bị lấy ra khỏi thi thể của ông gần 300 năm trước đã được tái phát hiện sau lần cuối cùng nhìn thấy là hơn một thế kỷ trước.

Năm 2009, hai ngón tay bị thất lạc của nhà thiên văn học người Italy Galileo bị lấy ra khỏi thi thể của ông gần 300 năm trước đã được tái phát hiện sau lần cuối cùng nhìn thấy là hơn một thế kỷ trước.

Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 2 Paolo Galluzzi, giám đốc Bảo tàng Lịch sử Khoa học Italy cho hay bảo tàng đã mua lại hai ngón tay trên tại một phiên đấu giá.

Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 3 

Trước đó, ba ngón tay đã bị lấy ra từ thi thể của nhà thiên văn Galileo vào tháng 3/1737 khi cơ thể của ông được chuyển từ một nơi tưởng niệm tạm thời đến nơi an nghỉ vĩnh viễn.

Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 4 Ông Galluzzi cũng cho hay, không chỉ ngón tay của Galileo bị lấy đi mà ngay cả một chiếc răng của ông cũng mất tích. Trước đó, hai ngón tay (ngón cái và ngón giữa bên tay phải) và chiếc răng đó được bảo quản trong một lọ thủy tinh trước khi chúng thất lạc năm 1905.

Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 5 

Trong suốt hàng trăm năm, những phần cơ thể trên của Galileo biệt tăm tích, không để lại chút manh mối. Một số nguồn tin cho rằng, một hầu tước Italy đã giữ hai ngón tay thất lạc của Galileo và truyền chúng lại cho con cháu từ đời này sang đời khác.

Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 6 Mãi đến năm 2009, một người đã đem rao bán chúng tại một buổi đấu giá. Cuối cùng, bảo tàng Lịch sử Khoa học Italy đã mua lại hai ngón tay của Galileo.
Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 7 Nhà thiên văn, vật lý, toán học và triết học lỗi lạc người Italy này từng bị Tòa thánh Vatican đưa ra xét xử tại Tòa án dị giáo vì nói rằng trái đất xoay quanh mặt trời. Quan điểm này của Galileo vào thời điểm đó đi ngược với lời răn dạy trong Kinh thánh.

Chuyến lưu lạc ly kỳ của ngón tay nhà thiên văn Galileo ảnh 8 

Ông mất vào năm 1642. Đến năm 1737, thi hài Galileo được đưa vào nhà thờ Santa Croce ở thành phố Florence, Italy.

Theo tienphong.vn
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.
Sản phẩm quả cam của nhóm nghiên cứu thực hiện.

Phân ure nhả chậm made in Việt Nam

GD&TĐ - Đề tài đã mở ra hướng sử dụng nguồn phụ phẩm, nguyên liệu trong nước để sản xuất phân ure nhả chậm nói riêng và phân bón nhả chậm nói chung.
Robot Valkyrie sẽ trải qua một thử nghiệm mới ở Australia với tư cách là người chăm sóc từ xa. Ảnh: NASA

Ra mắt robot thế hệ mới

GD&TĐ - Công ty khởi nghiệp về robot Apptronik (Mỹ) đang triển khai dự án robot xử lý những công việc 'buồn tẻ, bẩn thỉu và nguy hiểm' thay con người.