Chiêm ngưỡng thiết bị dự báo chu kỳ trong 10.000 năm của Mặt Trăng

Thiết bị đo chu kỳ Mặt Trăng mang tên Moon Phase có khả năng dự đoán chu kỳ của vệ tinh này trong vòng 10000 năm.
Chiêm ngưỡng thiết bị dự báo chu kỳ trong 10.000 năm của Mặt Trăng

Đôi khi vào một đêm trăng sáng nhiều người thắc mắc chu kỳ của Mặt Trăng sẽ như thế nào trong vài năm tới, thậm chí có người nghĩ đến con số 100 năm tới. 

Nhờ sáng tạo của 2 sinh viên trường đại học New York là Yingjie Bei và Yifan Hu thì những thắc mắc trên đã có câu trả lời với cấp độ lớn hơn họ nghĩ.

Moon Phase là một mô hình cơ học có thể kết nối với máy tính để đồng bộ hóa dữ liệu, nó có một quả cầu bằng sứ ở giữa địa diện cho Mặt Trăng và một bóng đèn có thể xoay quanh đại diện cho ánh sáng từ Mặt Trời. Moon Phase có thể đưa ra hình dạng chu kỳ của Mặt Trăng trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1 đến ngày 31/12/9999 thông qua việc điều chỉnh một chiếc đồng hồ điện tử để nguồn sáng di chuyển đến đúng vị trí của Mặt Trời vào ngày hôm đó, lúc đó ta sẽ có hình dạng của Mặt Trăng nếu nhìn từ Trái Đất, một mô hình hết sức ấn tượng! Dưới đây là video và hình ảnh về thiết bị độc đáo này:

Video giới thiệu Moon Phase

Chiêm ngưỡng thiết bị dự báo chu kỳ trong 10.000 năm của Mặt Trăng ảnh 1
Chiêm ngưỡng thiết bị dự báo chu kỳ trong 10.000 năm của Mặt Trăng ảnh 2

Nếu thiết bị này được bán ra thị trường thì chắc chắn những người yêu thiên văn nói riêng và những người muốn khám phá khoa học nói chung sẽ rất muốn sở hữu nó.

Theo genk.vn
Cá nóc chứa nhiều dưỡng chất để sản xuất thực phẩm chức năng.

Thực phẩm chức năng từ cá nóc

GD&TĐ - Syrup từ cá nóc dùng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, viên nang giúp cải thiện cân nặng, hỗ trợ rối loạn chuyển hóa lipid máu...
ThS Nguyễn Trọng Minh - Giám đốc Công ty CP Công nghệ GRAC giới thiệu về công nghệ tại hội thảo.

Quản lý rác thải bằng công nghệ số

GD&TĐ - Thay vì quản lý và thu gom rác cách truyền thống, có thể ứng dụng CN 4.0 xây dựng mạng lưới quản lý và thanh toán online bằng phần mềm Grac.
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.
Sản phẩm quả cam của nhóm nghiên cứu thực hiện.

Phân ure nhả chậm made in Việt Nam

GD&TĐ - Đề tài đã mở ra hướng sử dụng nguồn phụ phẩm, nguyên liệu trong nước để sản xuất phân ure nhả chậm nói riêng và phân bón nhả chậm nói chung.
Robot Valkyrie sẽ trải qua một thử nghiệm mới ở Australia với tư cách là người chăm sóc từ xa. Ảnh: NASA

Ra mắt robot thế hệ mới

GD&TĐ - Công ty khởi nghiệp về robot Apptronik (Mỹ) đang triển khai dự án robot xử lý những công việc 'buồn tẻ, bẩn thỉu và nguy hiểm' thay con người.