Mặc dù chỉ diễn ra trong khoảng 1 tháng, các công trình nghiên cứu y học chỉ ra rằng ngày hội thể thao lớn nhất hành tinh này có thể gây hàng loạt các vấn đề đối với sức khỏe con người như suy tim, đột quỵ, tai nạn, tình dục không an toàn hay các hình thức lạm dụng khác và thậm chí là tự tử.
Theo tạp chí Y khoa Mỹ, các sự kiện thể thao lớn như World Cup thường làm gia tăng các các sự cố về tim mạch cũng như tỷ lệ tử vong.
Nhóm chịu nhiều rủi ro nhất chính là các bệnh nhân có tiền sử về tim mạch vì họ là nhóm người ít có khả năng chịu đựng những tình huống căng thẳng cùng nhiều cảm xúc đan xen - một yếu tố không tránh khỏi với thể thao đỉnh cao.
Tạp chí y khoa nổi tiếng này cho biết trong lúc cảm xúc dâng trào cùng với tiếng hét khi đường bóng trượt cầu môn hay khi đội nhà bị thua oan uổng, huyết áp của nhóm người này theo đó tăng đột biến, dẫn đến suy tim và đột quỵ.
Trong khi đó, một nghiên cứu y khoa tại New Zealand cho biết tỷ lệ nhập viện do suy tim tại quốc gia này đã tăng tới 50% so với mức trung bình, khi đội tuyển nước này thua ở vòng tứ kết giải vô địch Rugby thế giới năm 2003.
Tuy nhiên, khi đội nhà thắng ở vòng tứ kết năm 2011, các ca nhập viện vì suy tim ở nước này lại giảm so với mức bình quân.
Ngay sau khi Iran thua tại World Cup 2014 trong vòng loại trực tiếp, tỷ lệ nhập viện vì uống thuốc độc tự tử tại nước này tăng đột biến, đặc biệt ở thiếu nữ.
Trong khi đó, năm 2008, tỷ lệ tự tử tại Pháp giảm đáng kể sau khi nước này vừa đóng vai trò là chủ nhà, vừa giành chức vô địch.
Ngoài các vấn đề về bệnh lý, hàng loạt vấn đề về hành vi liên quan đến nước uống có cồn cũng được bàn đến trong thời gian diễn ra World Cup như lái xe trong trạng thái say xỉn, tấn công tình dục và thậm chí là bạo lực.
Theo một nghiên cứu thực hiện năm 2013 tại Anh với số liệu được thu thập từ các World Cup 2002, 2006 và 2010, các vụ gây rối trật tự xã hội tại nước này tăng 26% khi đội tuyển Anh thắng hay hòa, và tới 38% khi đội nhà thua trận.
Giới y học khuyến cáo để giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong liên quan đến các bệnh về tim mạch, người hâm mộ nên dùng thuốc an thần và tránh các sử dụng các chất kích thích như hút thuốc, uống rượu hay ăn các đồ ăn nhiều chất béo.
Ngoài ra, để giảm căng thẳng trong khi theo dõi World Cup, các bác sỹ dinh dưỡng khuyên sử dụng những đồ ăn lành tính như hoa quả, bỏng ngô hay các đồ ăn ít chất béo và đạm. Đặc biệt không nên ngồi quá lâu một chỗ mà cứ 30 phút nên đứng dậy và đi lại để thư giãn.
World Cup: Thời điểm rủi ro cho sức khỏe và tính mạng con người
GD&TĐ - Đối với những người hâm mộ bóng đá, World Cup là quãng thời gian đẹp nhất, thăng hoa nhất với bạn bè và gia đình. Tuy nhiên, giới y học cảnh báo rằng đây cũng là thời điểm tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với sức khỏe cũng như tính mạng con người.
Phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương đáp ứng tốt mọi nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Đề xuất tăng thuế thuốc lá, bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Công nghệ SX 'siêu đỉnh' tạo nên Nước uống Sữa trái cây Mãng Cầu vạn người mê
Bổ nhiệm TS.BS Diệp Bảo Tuấn làm Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TPHCM
Tăng cường phòng chống bệnh truyền nhiễm tại TPHCM
Tin tiêu điểm
Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.
Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.
Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.
Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.
Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.
Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật
Bổ sung tiêu chuẩn chính trị, tư tưởng nhà giáo: Tránh chồng chéo
Giáo dụcThủ tướng Hungary cảnh báo hai tháng tới nguy hiểm nhất với thế giới
Thế giớiNgôn từ của giới trẻ: Hòa nhập đừng hòa tan
Văn hóaNhững nhà giáo làm thay đổi thế giới
Văn hóaPháp tiến hành tập trận với vũ khí hạt nhân giữa tình hình nóng
Thế giớiĐiện Kremlin xem xét cách đáp trả đòn trừng phạt Gazprombank
Thế giớiMessi quyết định ‘ghế nóng’ Inter Miami?
Thể thaoIran thất vọng về hệ thống phòng không S-400?
Thế giớiĐưa chứng chỉ ngoại ngữ về giá trị thực
Giáo dụcMảnh vỡ tên lửa bí ẩn tại địa điểm xảy ra vụ tấn công bằng Oreshnik
Thế giớiLời cảnh báo nghiêm trọng sau vụ phóng tên lửa Oreshnik
Thế giớiĐừng bỏ lỡ
Chùm ảnh Triều Tiên chứng minh sức mạnh tại triển lãm vũ khí quân sự
GD&TĐ - Triển lãm vũ khí quân sự Phát triển Quốc phòng 2024 đã khai mạc hoành tráng tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên ngày 21/11.
Nam vương Tuấn Ngọc xuất sắc lọt Top 5 Dự án Nhân ái tại Mr World 2024
GD&TĐ - Nam vương Tuấn Ngọc đón nhận tin vui lớn ngay trước thềm chung kết Mr World 2024.
Ăm ắp yêu thương: Người cha, người mẹ thứ hai
GD&TĐ - Vì tương lai của học trò, những thầy, cô giáo vùng sâu trở thành người cha, người mẹ thứ hai quan tâm, chăm lo từng miếng ăn, giấc ngủ cho các em.
Lý do Thượng nghị sĩ Mỹ đe dọa tấn công ICC?
GD&TĐ -Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa, Tom Cotton, mới đây đã lên tiếng đe dọa tấn công trụ sở của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) tại Hà Lan.
Nhà thơ Cao Ngọc Thắng: Những 'ngã rẽ' của trái tim
GD&TĐ - Năm 1971, Cao Ngọc Thắng vào học Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.
Đổi mới giáo dục và quản lý chất lượng từ Maple Bear Global Schools
GD&TĐ -Tháng 11 năm 2024 Maple Bear Global Schools với sự tham gia của các chuyên gia giáo dục đã có hoạt động đánh giá, phát triển chuyên môn tại Việt Nam.
Giá vàng hôm nay 23/11 tiếp đà tăng lên mốc 87 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn tăng
GD&TĐ - Giá vàng trong nước hôm nay (23/11), tiếp đà tăng mạnh lên mốc 87 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn vẫn tăng; Còn vàng thế giới vượt mốc 2.700 USD.
Người thầy nặng lòng với nông dân, nông thôn
GD&TĐ - Tôi biết Phạm Quang Long khi anh làm nghiên cứu sinh ở Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad mang tên AA Zhdanov.
Mỹ có tên lửa nào tương tự Oreshnik?
GD&TĐ - Lực lượng tên lửa của Nga đã phóng tên lửa siêu thanh Oreshnik tấn công chính xác khu công nghiệp quốc phòng lớn của Ukraine hôm 21/11.
Tiến Linh háo hức đá cặp cùng Xuân Sơn ở AFF Cup
GD&TĐ - Tiền đạo Tiến Linh đánh giá cao năng lực của sao nhập tịch Xuân Sơn và háo hức được đá cặp với tiền đạo này.
Cây trôi di sản 800 tuổi: Biểu tượng gắn kết cộng đồng
GD&TĐ - Cây trôi khoảng 800 tuổi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng vừa được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Tỷ lệ ủng hộ mới với tổng thống Putin
GD&TĐ -Theo cuộc khảo sát hàng tuần mới nhất của Trung tâm Nghiên cứu Dư luận Công chúng Nga, hơn 75% người Nga ủng hộ các chính sách của Tổng thống Putin.