Sự thật "Hoàn Châu cách cách" được phanh phui sau hơn 20 năm

Sự thật "Hoàn Châu cách cách" được phanh phui sau hơn 20 năm

Hoàn Châu cách cách là một trong những tác phẩm kinh điển của màn ảnh Hoa ngữ, được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nữ tác giả Quỳnh Dao. Bộ phim được sản xuất năm 1997 và công chiếu vào năm 1998 đã trở thành huyền thoại mang sức ảnh hưởng đến tận ngày hôm nay.

Thời kỳ quay Hoàn Châu cách cách hơn 20 năm trước, đoàn phim do nữ sĩ Quỳnh Dao đầu tư không có kinh phí dồi dào. Chính vì vậy, toàn bộ trang phục của những Cách Cách, A Ca, a hoàn cho đến Càn Long trong đều là những trang phục cũ, dùng lại của các phim mà TVB sử dụng trước đó.

Dung ma ma phim "Hoàn Châu cách cách" (ngoài cùng bên phải) mặc đồ xài lại của Thẩm Hải Dung và Vương Chi Hạ.
Dung ma ma phim "Hoàn Châu cách cách" (ngoài cùng bên phải) mặc đồ xài lại của Thẩm Hải Dung và Vương Chi Hạ.
Trang phục của một "dân nữ" như Trần Đức Dung (ngoài cùng bên trái) thể hiện sau này lại được Lâm Tâm Như và Triệu Vy xài lại như mới.
Trang phục của một "dân nữ" như Trần Đức Dung (ngoài cùng bên trái) thể hiện sau này lại được Lâm Tâm Như và Triệu Vy xài lại như mới.
Bộ trang phục này khiến khán giả giật mình vì độ "nhai đi nhai lại" trong các phim của Quỳnh Dao và TVB với các người đẹp (từ trên xuống, từ trái qua): Lưu Tuyết Hoa, Thẩm Hải Dung, Trần Đức Dung, Nhạc Linh, Lâm Tú Linh và Triệu Vy.
Bộ trang phục này khiến khán giả giật mình vì độ "nhai đi nhai lại" trong các phim của Quỳnh Dao và TVB với các người đẹp (từ trên xuống, từ trái qua): Lưu Tuyết Hoa, Thẩm Hải Dung, Trần Đức Dung, Nhạc Linh, Lâm Tú Linh và Triệu Vy.
Vương Chi Hạ và Triệu Vy (phải).
Vương Chi Hạ và Triệu Vy (phải).​
Phùng Quang Vinh, Lưu Tử Úy và Châu Kiệt (từ trái sang) "đụng hàng" khá nhiều lần.
Phùng Quang Vinh, Lưu Tử Úy và Châu Kiệt (từ trái sang) "đụng hàng" khá nhiều lần.
Lỗ Văn và Lâm Tâm Như (phải).
Lỗ Văn và Lâm Tâm Như (phải).
Nhạc Dược Lợi, Triệu Học Hoàng và Hải Ba (từ trái sang) vai Phúc đại học sĩ, cha của Phúc Nhĩ Khang và Phúc Nhĩ Thái trong Hoàn Châu cách cách.
Nhạc Dược Lợi, Triệu Học Hoàng và Hải Ba (từ trái sang) vai Phúc đại học sĩ, cha của Phúc Nhĩ Khang và Phúc Nhĩ Thái trong Hoàn Châu cách cách.
Mã Cảnh Đào và Châu Kiệt (phải).
Mã Cảnh Đào và Châu Kiệt (phải).
Trần Đức Dung, Nhạc Linh và Triệu Vy (từ trái qua).
Trần Đức Dung, Nhạc Linh và Triệu Vy (từ trái qua).
Lạc Lâm cách cách do Lỗ Văn đóng trong phim bộ "Tân Nguyệt cách cách" 1994, và nàng Cách Cách Triệu Vy trong "Hoàn Châu cách cách".
Lạc Lâm cách cách do Lỗ Văn đóng trong phim bộ "Tân Nguyệt cách cách" 1994, và nàng Cách Cách Triệu Vy trong "Hoàn Châu cách cách".
Trang phục vua Càn Long của Lưu Đức Khải và Trương Thiết Lâm (phải).
Trang phục vua Càn Long của Lưu Đức Khải và Trương Thiết Lâm (phải).
Hà Âm và Phạm Băng Băng (phải).
Hà Âm và Phạm Băng Băng (phải).
Mã Cảnh Đào (trái) và Ngũ A Ca Tô Hữu Bằng.
Mã Cảnh Đào (trái) và Ngũ A Ca Tô Hữu Bằng.
Vương Diễm (trái) và Phạm Băng Băng.
Vương Diễm (trái) và Phạm Băng Băng.
Thẩm Hải Dung và Lâm Tâm Như (phải).

Thẩm Hải Dung và Lâm Tâm Như (phải).

Lâm Tâm Như và Trần Đức Dung "đụng hàng" trong một lần khác.
Lâm Tâm Như và Trần Đức Dung "đụng hàng" trong một lần khác.
"Hàm Hương" Lưu Đan (trái) dùng lại phục trang của minh tinh gạo cội Lưu Tuyết Hoa.
"Hàm Hương" Lưu Đan (trái) dùng lại phục trang của minh tinh gạo cội Lưu Tuyết Hoa.
Xiêm y của "Hoàng thượng" Trương Thiết Lâm (phải) từng được dùng cho "tướng quân Nỗ Đạt Hải" Lưu Đức Khải trong phim Tân Nguyệt cách cách trước đó bốn năm.
Xiêm y của "Hoàng thượng" Trương Thiết Lâm (phải) từng được dùng cho "tướng quân Nỗ Đạt Hải" Lưu Đức Khải trong phim Tân Nguyệt cách cách trước đó bốn năm.

Theo Công lý & xã hội

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Ngoài thờ Kinh Dương Vương, trong đền còn thờ Lạc Long Quân và Âu Cơ với bức đại tự “Đại Nam tổ miếu”.

Tháng Ba, thăm lăng mộ Thủy tổ nước Nam

GD&TĐ - Mấy nghìn năm có lẻ, ở gò đất cao tụ khí làng Á Lữ, xã Đại Đồng (Bắc Ninh) đã lưu giữ linh hài của ông nội Vua Hùng, Thủy tổ nước Nam Kinh Dương Vương.