GD&TĐ -Kinh Bắc xưa là một trong những nơi xuất hiện nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng, trong đó có nhiều người giữ các chức Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám.
GD&TĐ - Ngày Sách và Văn hóa đọc tỉnh Bắc Ninh góp phần quảng bá hình ảnh con người Bắc Ninh - Kinh Bắc và truyền thống khoa bảng, các giá trị văn hóa.
GD&TĐ - Làng Nghiêm Xá nổi tiếng là vùng đất trọng đạo học – với ngôi đình thờ 12 vị Thành hoàng là các tiến sĩ và là làng khoa bảng với 7 vị đại khoa nổi danh.
GD&TĐ - Không chỉ nổi tiếng với rượu ngon, Lạc Đạo còn được biết đến là đất học với 11 đại khoa. Trong đó, có một Trạng nguyên nổi danh với lời châu phê của vua: Chân nho - đại thủ bút.
GD&TĐ - Trong số các dòng họ nổi tiếng về khoa bảng ở vùng đất Kinh Bắc xưa (Bắc Ninh hiện nay), dòng họ Nguyễn - Vũ ở thôn Bất Lự, xã Hoàn Sơn (huyện Tiên Du) nổi tiếng với truyền thống hiếu học, con cháu đỗ đạt cao…
GD&TĐ - Một trong những làng khoa bảng nổi tiếng Thăng Long, đất học Hạ Yên Quyết tên Nôm là Bạch Liên Hoa, nay thuộc phường Yên Hoà (Cầu Giấy, Hà Nội).
GD&TĐ - Làng khoa bảng Nguyệt Áng - quê hương của Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh, là đất học nổi tiếng nước ta. Vì nhiều người đỗ đạt, làm quan to trong triều nên Nguyệt Áng còn được gọi là “đất Trạng”.
GD&TĐ - Trong vòng 150 năm với các khoa thi từ 1469 - 1619, làng Yên Ninh có tới 10 người đỗ đại khoa. Cứ 15 năm, Yên Ninh lại đón rước một người đỗ tiến sĩ về vinh quy bái tổ - tỉ lệ hiếm thấy thời khoa bảng phong kiến.
GD&TĐ - “Đất học Kim Đôi” hay “làng tiến sĩ” là những danh xưng gắn liền với làng Kim Đôi ven dòng sông Cầu, nay thuộc xã Kim Chân (TP Bắc Ninh, Bắc Ninh).
GD&TĐ - Một trong những nhân vật nổi tiếng về tài xử án thời kỳ vua Lê – chúa Trịnh là Thượng thư Hình bộ Nhữ Đình Hiền. Ông làm quan trải 5 triều vua, tài năng vang dội, danh tiếng lẫy lừng.
GD&TĐ - Trong khoa cử thời phong kiến, các sĩ tử phải trải qua 3 kỳ thi quan trọng để lập thân, lập nghiệp. Người đỗ đầu ở cả 3 kỳ: Thi hương, thi hội, thi đình được gọi là Tam nguyên.
GD&TĐ - Là hậu duệ đời thứ 16 của dòng họ Nguyễn ở Đông Tác lừng danh, cụ Nguyễn Mạnh Hùng (phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên) luôn hạnh phúc và tự hào khi con cháu hôm nay vẫn nối nghiệp làm thầy của tổ tiên xưa.