Toàn cảnh đổi mới tuyển sinh đại học từ năm 2015

GD&TĐ - Theo báo cáo của Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), từ năm 2015 đến nay có nhiều đổi mới trong công tác tuyển sinh.

Thí sinh tham dự ngày hội tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp năm 2024 tại ĐH Bách khoa Hà Nội hôm 17/3.
Thí sinh tham dự ngày hội tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp năm 2024 tại ĐH Bách khoa Hà Nội hôm 17/3.

Trong đó có những đổi mới về: Tổ chức thi để xét tuyển, phương thức xét tuyển; Đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển; Ưu tiên khu vực và ưu tiên đối tượng; Ngưỡng đảm bảo chất lượng; Xét tuyển và lọc ảo; Xét tuyển và lọc ảo; Xét tuyển và lọc ảo; Các điểm mới khác. Cụ thể:

Về tổ chức thi để xét tuyển, phương thức xét tuyển:

Năm

Điểm mới

2015

Bộ GD&ĐT tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp và xét tuyển sinh ĐH/CĐ, các cơ sở đào tạo xét tuyển căn cứ vào điểm thi tốt nghiệp THPT. ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức thi ĐGNL để lấy kết quả xét tuyển

2017

ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức thi ĐGNL để lấy kết quả xét tuyển

2018

Các trường được tổ chức nhiều đợt tuyển sinh trong năm

2019

Cơ sở đào tạo sử dụng nhiều phương thức để xét tuyển

2020

Bổ sung điều kiện tổ chức tuyển sinh riêng ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức thi đánh giá tư duy

2022

Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHSP TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM… tổ chức kỳ thi riêng. Các trường thuộc Bộ Công an tổ chức thi riêng để lấy kết hợp với điểm thi

THPT, điểm học tập bậc THPT để xét tuyển.

2024

Hình thành nhóm 6 trường (Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Cần Thơ, ĐH Thái Nguyên, HV Ngân hàng, Trường ĐH Tài chính - Marketing TP. Hồ Chí Minh) tổ chức thi và công nhận kết quả lẫn nhau.

2025

Ngày 24/11/2023, Bộ GDĐT ban hành Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT về Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

phiên dịch tiếng nhật Đại học Duy Tân