GD&TĐ - Những hoạt động tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường miền núi Chợ Đồn (Bắc Kạn) đã mang lại chuyển biến tích cực.
GD&TĐ - Để tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non là người dân tộc thiểu số trước khi các em vào lớp 1, các trường mầm non đã áp dụng hình thức khác nhau...
GD&TĐ - Những năm gần đây, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc được các địa phương quan tâm và xem như giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
GD&TĐ - Nhằm tăng cường tiếng Việt và thực hiện hiệu quả đề án nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh người DTTS giai đoạn 2025-2030 tỉnh Kon Tum tổ chức cho lớp 1 đi học từ 22/8.
GD&TĐ - Năm học mới cận kề, các trường học tại Gia Lai, Kon Tum đã và đang chuẩn bị điều kiện đón học sinh ra lớp. Giáo viên cũng tăng cường bồi dưỡng tiếng Việt cho học sinh lớp 1, đặc biệt là các em người dân tộc thiểu số.
GD&TĐ - Để đáp ứng tốt yêu cầu Chương trình mới, giáo viên các trường đã tích cực tham gia các buổi tập huấn, bồi dưỡng trong thời gian nghỉ hè. Nhiều thầy, cô giáo còn tranh thủ thời gian nghỉ trau dồi thêm các kỹ năng, phương pháp giảng mới để mang tới những giờ học sinh động, hấp dẫn.
GD&TĐ - Cử tri là đồng bào dân tộc thiểu số (tỉnh Quảng Ngãi) đề nghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu tăng thêm số tiết học Tiếng Việt đối với học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số để các em tiếp thu kiến thức thuận lợi hơn.
GD&TĐ - Sở GD&ĐT Lào Cao đã lên kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số trong năm 2022. Nhiều giải pháp quan trọng đã được dặt ra để mục tiêu về đích.
GD&TĐ - Để phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, ngành giáo dục tỉnh Gia Lai đẩy mạnh dạy tiếng DTTS cho cán bộ, giáo viên công tác tại miền núi. Bên cạnh đó, đảm bảo các chế độ, chính sách cho người dạy và học.