#bệnh tim mạch

17 kết quả phù hợp

Hãy giữ chu vi vòng eo nhỏ hơn một nửa chiều cao của bạn. (Ảnh: ITN)

Nhìn eo đoán... bệnh

GD&TĐ - Vòng eo thon gọn không chỉ mang lại vóc dáng ngưỡng mộ mà nó có thể giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, tiểu đường...
Nhiệt độ khắc nghiệt làm tăng nguy cơ vấn đề về sức khỏe, đặc biệt là với người mắc các bệnh về tim mạch. Ảnh minh họa

Nguy cơ gia tăng bệnh tim mạch vì nắng nóng

GD&TĐ - Nhiệt độ khắc nghiệt làm tăng nguy cơ gặp phải các vấn đề về sức khỏe, đặc biệt đối với người mắc các bệnh lý mạn tính, gồm các bệnh về tim mạch.
Uống cà phê mỗi ngày có thể mang lại lợi ích về tim mạch.

Uống cà phê giúp... tăng tuổi thọ?

GD&TĐ - Uống cà phê, khoảng 2 - 3 tách/ngày, không chỉ giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim, mà còn có thể làm tăng tuổi thọ - theo một nghiên cứu về vai trò tiềm năng của cà phê với bệnh tim của Đại học Tim mạch Hoa Kỳ.
Vi khuẩn đường miệng gây bệnh huyết áp

Vi khuẩn đường miệng gây bệnh huyết áp

GD&TĐ - Trong một nghiên cứu trên 1.200 phụ nữ với độ tuổi trung bình là 63 ở Mỹ, các nhà khoa học phát hiện 10 loại vi khuẩn đường miệng có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao.
Việc tiêu thụ caffeine thường xuyên có liên quan đến mức độ thấp hơn của PCSK9 trong máu.

Cà phê giúp giảm lượng đường trong máu

GD&TĐ - Cà phê được biết đến là mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, cà phê có ảnh hưởng chính xác như thế nào đến cơ thể vẫn chưa được làm rõ.
Bệnh DCM là nguyên nhân hàng đầu gây suy tim. Ảnh: ITN

Giải trình tự gene phát hiện sớm bệnh tim di truyền

GD&TĐ - Nhóm tác giả Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM đã nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới ở người mắc bệnh cơ tim giãn nở và thân nhân, nhằm tầm soát, phòng ngừa các triệu chứng suy tim.
Ảnh minh họa.

Dấu hiệu chỉ ra nguy cơ giảm tuổi thọ ở phụ nữ

GD&TĐ - Nếu yếu tố này càng giảm ở độ tuổi trung niên thì nguy cơ tử vong sớm ở phụ nữ tăng lên. Các nhà khoa học từ Thụy Điển, Đan Mạch đã đưa ra kết luận như vậy dựa trên nghiên cứu. Kết quả được công bố trên BMJ Open.
BSCKI. Lương Cao Sơn khám cho người bệnh (Ảnh: BVCC).

Nhịp tim nhanh nguy hiểm như thế nào?

GD&TĐ - Theo các chuyên gia y tế việc bỏ qua các chỉ số về nhịp tim có thể làm gia tăng nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm ở người bệnh tăng huyết áp và bệnh mạch vành.
Ngâm chân có nhiều lợi ích nhưng với những người mắc bệnh này thì không khác gì tự sát (Ảnh minh họa).

Những người mắc bệnh tuyệt đối không được ngâm chân

Ngâm chân nước ấm giúp kích thích tuần hoàn máu, khí huyết điều hòa, kích thích các huyệt vị giúp điều trị các triệu chứng khó chịu như đau đầu, tinh thần mệt mỏi, cải thiện giấc ngủ… Thế nhưng không phải ai ngâm chân cũng tốt, thậm chí còn có thể gây tàn phế, đe dọa tính mạng.