Nhà cổ xuống cấp
Đường Lâm hiện có 1.500 hộ với 6.000 người dân đang sinh sống tại di tích làng cổ. Mỗi năm, làng cổ đón khoảng 200.000 khách, nhưng theo Ban Quản lý di tích, chỉ khoảng 10% người dân được hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ du lịch. Hàng năm, Nhà nước đều quan tâm tu bổ Làng cổ Đường Lâm, thế nhưng chỉ như muối bỏ bể. Nhà cổ làm bằng chất liệu gỗ nên tu bổ được vài năm lại hỏng, trong khi số lượng nhà cần tu bổ chưa quay vòng xong một lần thì nhà mới tu bổ đã cần tiền sửa chữa.
Tại cuộc họp thông báo tiến độ tu bổ nhà cổ do Ban Quản lý di tích Làng cổ Đường Lâm tổ chức cuối tháng 3 vừa qua, bà Kiều Thị Tính, thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm (Hà Nội) cho biết, gia đình bà đã mười một đời sinh sống trong căn nhà này. Với chính quyền địa phương, ngôi nhà được xếp vào “nhà cổ loại 1” cần được bảo tồn. Thế nhưng, theo thời gian, ngôi nhà đang xuống cấp, mưa xuống thì đột và những người dân sống trong ngôi nhà cổ loại 1 này cứ chờ đợi và chờ đợi dược bảo tồn. Hiện, ngôi nhà rộng 37 mét vuông nhưng là nơi ở của 7 thành viên trong gia đình.
Không chỉ gia đình bà Tính chịu cảnh sống mỏi mòn chờ đợi bảo tồn mà nhiều người dân Làng cổ Đường Lâm cũng rơi vào tình cảnh ấy. Nhiều năm liền, dân Đường Lâm đã ký đơn xin trả lại danh hiệu Di tích quốc gia làng cổ, thế nhưng không được xem xét. Cuộc sống của người dân trong những ngôi nhà cổ xuống cấp khi các dự án trùng tu vẫn trong quá trình họp bàn, thảo luận và chờ kinh phí. Cái gọi là "di tích" đối với họ là không gian sống dột nát và chật chội.
Cần xem là một dự án kinh tế - văn hóa - xã hội
Mới đây, UBND TP Hà Nội đã có Văn bản số 11403/VP-KGVX về việc điều chỉnh khoanh vùng bảo vệ khu vực II di tích Làng cổ Đường Lâm. Trong đó, việc điều chỉnh được triển khai theo hướng thu hẹp diện tích bảo vệ, khu vực khoanh vùng dự kiến là hai làng Mông Phụ và Cam Thịnh để việc quản lý được tập trung, hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, bảo tồn di sản luôn là bài toán khó, bảo tồn di sản nhưng phải giữ nguyên nét cổ và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Làm thế nào cho người dân được hưởng lợi từ dịch vụ, du lịch, những sản phẩm nông nghiệp, đặc sản trở thành sản phẩm du lịch là vấn đề đầy thách thức với các nhà quản lý.
Có ý kiến cho rằng, nên chăng coi các dự án trùng tu di tích là một dự án kinh tế - văn hóa – xã hội chứ không đơn thuần là câu chuyện của các nhà làm văn hóa. Làng cổ Đường Lâm dù đã được xếp hạng, nhưng việc áp dụng Luật Di sản văn hóa trong bảo tồn gặp rất nhiều khó khăn.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam, để Làng cổ Đường Lâm được bảo tồn như một thực thể sống động với các giá trị kiến trúc, mỹ thuật, phong tục, cần khoanh vùng khu vực bảo vệ theo hướng thu hẹp để bảo tồn có trọng tâm, trọng điểm là giải pháp cần thiết.
Sống mòn trên di sản
GD&TĐ - Từ khi Làng cổ Đường Lâm được công nhận là di tích cấp quốc gia (năm 2006), nhiều người dân hồ hởi hy vọng về một sự thay đổi trong cuộc sống. Thế nhưng, đổi lại với những kỳ vọng đó là hàng trăm người dân đang sống trong cảnh “khóc dở, mếu dở” với nhà cổ.
![]() |

MB Cao Bằng – Đối tác tin cậy cho sự phát triển kinh tế địa phương

Phát động Giải báo chí ‘Vì một Hải Phòng phát triển’ lần thứ VII

XSMT 4/4 - Kết quả xổ số miền Trung ngày 4/4/2025

Quân khu 4 - Tiền tuyến kiên cường, hậu phương vững chắc

Giá xăng dầu tiếp tục tăng trong ngày 3/4
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

Bộ GD&ĐT tập huấn Quy chế và nghiệp vụ tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Giáo dục
Vươn mình trong hội nhập quốc tế
Thời sự
Dạy thêm, học thêm tràn lan: Đi ngược lại tinh thần đổi mới giáo dục (Bài 1)
Giáo dục
Moscow mở mặt trận Zaporizhzhya, cắt đứt tuyến hậu cần cho Donbass
Thế giới
Người thầy ‘thổi’ đam mê bóng bàn cho học sinh vùng biên giới
Học đường
Thứ hạng tuyển Việt Nam tăng vọt trên bảng xếp hạng FIFA
Thể thao
Iran tấn công phủ đầu phá hủy B-2A ở căn cứ Diego Garcia?
Thế giới
Hành động đặc biệt gây chú ý của mẹ chồng H'Hen Niê trong đám cưới nàng hậu
Văn hóa
Ít nhất 6 máy bay ném bom B-2 đã đến đảo Diego Garcia
Thế giới
‘5 không’ và ‘4 đề cao’ để chấm dứt dạy thêm, học thêm tràn lan
Giáo dục
Loạt cầu tạm đã xuống cấp ở Hà Nội
Thời sựĐừng bỏ lỡ

Độc đáo nghi thức rước hơn 1.000 ngọn đuốc đăng long ở Lễ hội Phủ Dầy
GD&TĐ - Hơn 1.000 ngọn đuốc được rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng ở trong quần thể di tích lịch sử, văn hóa Phủ Dầy (huyện Vụ Bản, Nam Định).

Lung linh 'Sắc màu du lịch Đất Tổ'
GD&TĐ - Tối 3/4, Sở VH, TT&DL Phú Thọ khai mạc Chương trình “Sắc màu Du lịch Đất Tổ”, phát động hưởng ứng kích cầu Du lịch “Phú Thọ - Đi để yêu”.

HLV Brazil chốt danh sách dự Vòng chung kết U17 châu Á
GD&TĐ - Huấn luyện viên Cristiano Roland chốt danh sách 23 cầu thủ U17 Việt Nam tham dự Vòng chung kết U17 châu Á 2025.

Nam sinh Vĩnh Phúc đạt điểm SAT top 1% thế giới
GD&TĐ - Quốc Khánh, học sinh tại Vĩnh Phúc đã đạt 1570/1600 điểm bài thi SAT, thuộc top 1% thí sinh có điểm cao nhất thế giới.

Dự kiến hơn 19.000 học sinh Vĩnh Phúc đăng ký thi vào lớp 10
GD&TĐ - Năm học 2025-2026, chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập tại Vĩnh Phúc sẽ tăng thêm khoảng 1.600 em.

Hơn 10.000 người dân cả nước sẽ được hỗ trợ khám bệnh
GD&TĐ - Ngày 3/4, Bộ Y tế phối hợp cùng TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, WHO tại Việt Nam tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe Thế giới (7/4) năm 2025.

Đổi mới trong xây dựng môi trường giáo dục mầm non
GD&TĐ - Nhằm kiến tạo nền tảng giáo dục tích cực, Thái Nguyên đang đẩy mạnh đổi mới trong xây dựng môi trường giáo dục mầm non.

‘Truyền lửa’ đam mê khởi nghiệp cho học sinh Nghệ An
GD&TĐ - Hội thảo Hành trình khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo từ THPT được tổ chức tại Nghệ An, chiều 3/4 nhằm ‘truyền lửa’ đam mê khởi nghiệp cho học sinh.

Học sinh Phú Thọ hào hứng với giờ học lịch sử tại Bảo tàng Hùng Vương
GD&TĐ - Học sinh tỉnh Phú Thọ hào hứng với giờ học lịch sử chuyên đề “Văn hoá Hùng Vương trong dòng chảy văn minh sông Hồng” tại Bảo tàng Hùng Vương.

Thêm cơ hội học tập cấp THPT với chương trình song bằng quốc tế
GD&TĐ - Hợp tác giữa Trường THPT Hoàng Long và Trường Firbank Grammar đem đến cho học sinh nhiều cơ hội học tập và làm việc trong môi trường quốc tế.

Khai mạc giải Bóng chuyền Cúp Hùng Vương năm 2025
GD&TĐ - Tối 3/4, Sở VH, TT&DL tỉnh Phú Thọ phối hợp với Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam tổ chức khai mạc Giải Bóng chuyền Cúp Hùng Vương năm 2025.

Đảng uỷ Bộ GD&ĐT xây dựng kế hoạch tổ chức Đại hội Đảng
GD&TĐ - Đảng uỷ Bộ GD&ĐT xây dựng Kế hoạch số 01-KH/ĐU tổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Bộ GD&ĐT, nhiệm kỳ 2025 – 2030.