Yan Peidong, một nhà khảo cổ không chuyên nói rằng ông đã có bằng chứng cho thấy một số đồ vật khai quật từ ngô mộ ở làng Xigaoxue, Anyang, tỉnh Hà Nam được làm giả có mục đích. Ông cho biết đã thăm một xưởng hoạt động bất hợp pháp ở Hà Nam nơi các công nhân thừa nhận là đã làm những đồ giả cho ngôi mộ.
Các nhà khảo cổ đang dọn dẹp ngôi mộ của Tào Tháo ở làng Xigaoxue, Anyang, tỉnh Hà Nam
Tuy nhiên, Pan Weibin, nhà khảo cổ đứng đầu dự án khai quật ngôi mộ rên đã tuyên bố vào ngày 27.8 rằng họ đã dùng các biện pháp khoa học và hơn 400 đồ vật tìm thấy trong ngôi mộ đến nay là thật. Ông cũng cho rằng sẽ xem xét việc kiện những người vu khống việc này và bác bỏ những lời ông Yan nói rằng đội khai quật đã nhận một khoản tiền trị giá 337.600 USD từ chính quyển Anyang. “Tôi không biết ông Yan đã có con số này ở đâu. Chúng tôi chưa bao giờ nhận số tiền này” – Ông Pan nói hôm qua (1.9).
“Nghiên cứu khoa học không được phục vụ cho lợi ích một khu vực nhất định. Chúng ta phải chịu trách nhiệm trước lịch sử” – ông Yan nói.
“Có rất nhiều bí ẩn chưa được giải đáp phía sau ngôi mộ nên vẫn còn quá sớm để khẳng định về tính xác thực của nó” – một chuyên gia nổi tiếng nghiên cứu mộ Tào Tháo tên là Liu Xinchang nói.
Cơ quan Di sản Văn hóa quốc gia Trung Quốc đã tuyên bố rằng ngôi mộ Tào Tháo là một trong 10 phát hiện về khảo cổ năm 2009.
Tào Tháo, một vị tướng huyền thoại thời Tam Quốc (220-280) khi Trung Quốc có 3 người trị vì. Ông được mô tả là một bạo chúa, nhưng cũng là một nhà chiến lược quân sự xảo quyệt và còn là một nhà thơ.
GD&TĐ - Bên cạnh Ngày hội việc làm để làm cầu nối cho sinh viên và các nhà tuyển dụng; trong một nỗ lực khác, nhiều trường đại học đã xây dựng dữ liệu về nhu cầu tìm kiếm việc làm của sinh viên, đào tạo có địa chỉ... để gắn kết quá trình đào tạo và sử dụng lao động.
GD&TĐ - Hè đến, tại nhiều ngôi trường ở vùng khó vẫn vang tiếng thầy cô. Không đứng trên bục giảng, họ khoác lên mình bộ quần áo lao động nhịp nhàng tay xẻng, tay bay… Những nhà lớp học, phòng ở nội trú, bếp ăn, sân trường mới… được dựng lên không chỉ bằng vật liệu xây dựng mà còn từ nhiệt huyết, tình yêu thương dành cho các lứa học trò.
GD&TĐ - Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ chức Khóa tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng và phương pháp dạy học tiếng Việt hiện đại cho giáo viên dạy tiếng Việt đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới.
GD&TĐ - Ngành Lưu trữ học đã được đào tạo từ những năm 90 của thế kỷ XX ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV), ĐHQG-HCM và khẳng định được vai trò và vị trí của ngành Lưu trữ học trong việc cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
GD&TĐ - Ngành Ngôn ngữ Italia chính thức đào tạo khóa đầu tiên vào năm 2012 tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV), ĐHQG-HCM và đến nay đã cung cấp cho xã hội gần 300 cử nhân Ngôn ngữ Italia.
GD&TĐ - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là hai yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt với môn học mang tính đặc thù như Tiếng Anh. Tuy nhiên, ở nhiều trường học vùng khó, đây vẫn là rào cản cho dù đội ngũ giáo viên đã không ngừng nỗ lực trong dạy học và nâng cao chuyên môn.
GD&TĐ - Loay hoay tìm kiếm ngành học dựa trên suy đoán cá nhân và sở thích nhất thời hoặc phó mặc “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” là những thực tế đang diễn ra đối với nhiều gia đình có con đứng trước ngưỡng cửa chọn trường đại học.
GD&TĐ - Đêm Điện ảnh Weibo "nóng rực" trước loạt visual đỉnh cao từ những gương mặt đình đám trong ngành công nghiệp phim ảnh Trung Quốc như Lý Băng Băng, Lưu Diệc Phi, Chu Nhất Long, Tạ Đình Phong...
GD&TĐ - Trường ĐH Trà Vinh vừa có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Giáo dục, Sở Y tế tỉnh Svay Rieng (Campuchia) và hơn 20 hiệu trưởng các trường THPT tại Svay Rieng về công tác tuyển sinh bậc đại học và sau đại học.
GD&TĐ - Làng Nghiêm Xá nổi tiếng là vùng đất trọng đạo học – với ngôi đình thờ 12 vị Thành hoàng là các tiến sĩ và là làng khoa bảng với 7 vị đại khoa nổi danh.
GD&TĐ - Nếu nhà bạn đang có nhiều chuối chín mà không thể ăn hết trong một thời gian ngắn thì đừng vội lo ngại. Hãy tham khảo mẹo dùng chuối chín làm thành những món thơm ngon bổ dưỡng cho gia đình sau đây nhé.
GD&TĐ - Trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin RIA Novosti, Tổng giám đốc Vladimir Pimenov của Viện Nghiên cứu Khoa học toàn Nga Signal (VNII Singal) cho biết hệ thống pháo phản lực phóng loạt (MLRS) hứa hẹn của Nga sẽ trở thành một robot.
GD&TĐ - Protamin sulfat là thuốc cầm máu và chống đông máu, thuộc nhóm chuyên khoa, chỉ sử dụng trong quy trình phẫu thuật tim - lồng ngực, tuy nhiên thời gian gần đây có thông tin về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất này tại một số cơ sở khám, chữa bệnh.
GD&TĐ - Tối 11/8 tại Lễ trao giải HR Asia Awards 2022, Tập đoàn Sun Group một lần nữa được xướng tên tại hạng mục giải thưởng 'Nơi làm việc tốt nhất Châu Á'. Đây là lần thứ ba Sun Group được vinh danh tại hạng mục danh giá này.
GD&TĐ - Theo Bộ Y tế trong tuần qua, cả nước ghi nhận trung bình 2.000 ca mắc mới mỗi ngày, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại và có thể gây quá tải hệ thống y tế, nhất là trong bối cảnh nguy cơ xảy ra "dịch chồng dịch".
GD&TĐ - 3 binh sĩ đã thiệt mạng và 3 người khác bị thương trong một cuộc không kích của Israel vào vùng ngoại ô Damascus hôm qua (14/8) – một nguồn tin quân sự xác nhận với hãng thông tấn SANA. Những tên lửa của cuộc tấn công được cho là bắn vào khu vực Damascus và Tartus từ lãnh thổ Lebanon.
GD&TĐ - Việc rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai hoàn toàn có thể xảy ra nếu chị em quá lạm dụng. Khi rối loạn kinh nguyệt và kèm theo các biểu hiện như: Máu vón cục, có mùi hôi, máu màu đen,... có thể chị em đang mắc phải một trong số những bệnh phụ khoa nguy hiểm.