#nữ quyền

11 kết quả phù hợp

Xã hội Ấn Độ áp đặt, “chị dâu” là “đàn bà khát dục”.

Ấn Độ: Tổn thương vì danh gọi 'chị dâu'

GD&TĐ -Trong tiếng Ấn Độ, từ “chị dâu” phát âm “bhabhi”. Không rõ vì lý do gì, xã hội Ấn Độ nảy sinh rồi phát triển chiều hướng áp đặt bhabhi với… “đàn bà hám dục”.
Từ trái qua phải, Jun Hyo-seong, Irene và Jammi, 3 phụ nữ nổi tiếng bị biến thành mục tiêu công kích vì mác “nhà nữ quyền”.

Hàn Quốc: Xung đột giới tính gia tăng

GD&TĐ - Cứ 4 nam thanh niên Hàn Quốc thì có 1 người đòi hỏi phụ nữ phải “yếu ớt, lệ thuộc vào đàn ông”. Chỉ từ năm 2016 - 2020, Hàn Quốc có tổng cộng trên 80 nghìn vụ bạo lực hẹn hò.
Jyothi luôn mong muốn các cô gái nông thôn đều được đi học.

Đấu tranh vì nữ quyền

GD&TĐ - Là trưởng nhóm cải cách của tổ chức quyền phụ nữ, Breakthrough, Ấn Độ, Jyothi đang thay đổi bộ mặt ngôi làng của mình ở Karnal, Haryana, bằng cách đảm bảo mọi cô gái trong làng đều có cơ hội được học tập.
Ảnh minh họa/INT

Bản chất không thay đổi

GD&TĐ - Tuần trước, Taliban đã gây thất vọng lớn cho cộng đồng quốc tế khi công bố thành lập một chính phủ lâm thời toàn nam giới, cho dù trước đó hứa sẽ đưa phụ nữ vào chính quyền.
Tiến sĩ Võ Hương Quỳnh: “Không đánh đổi giá trị bản thân cho giới luật hay danh hiệu phù phiếm”

Tiến sĩ Võ Hương Quỳnh: “Không đánh đổi giá trị bản thân cho giới luật hay danh hiệu phù phiếm”

GD&TĐ - “Trong khi đàn ông có một cuộc đời, thì phụ nữ phải chịu đựng một cuộc đời” – điều này dường như là sự thật đối với mọi phụ nữ Việt Nam, cho nên trong văn học lâu nay, hình tượng người phụ nữ nói chung đều ít nhiều cam chịu, cho dù họ được xã hội công nhận là thành công hoặc coi là thất bại.