Những thực phẩm không nên ăn khi đói bụng

Ăn quá ít hoặc bỏ bữa có thể khiến chúng ta ăn nhiều hơn vào bữa tiếp theo hoặc ăn thêm đồ ăn nhẹ có lượng calo cao, đây chính là một nguyên nhân khiến bạn tăng cân nhanh chóng.

Những thực phẩm không nên ăn khi đói bụng

Bên cạnh đó, lựa chọn thực phẩm không phù hợp khi đói có thể gây kích thích dạ dày và ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. Dưới đây là một số thực phẩm bạn nên tránh khi đói:

Khoai tây chiên

Những đồ ăn vặt như khoai tây chiên có thể đem lại cho bạn cảm giác ngon miệng, thỏa mãn khi đói, nhưng nó cũng sẽ khiến bạn ăn quá nhiều. Khoai tây chiên cũng không phải là một lựa chọn tốt cho sức khỏe.

Những thực phẩm không nên ăn khi đói bụng

Nước cam

Uống nước cam khi đói làm tăng lượng đường trong máu, chỉ khiến bạn cảm thấy no trong thời gian ngắn.

Đồ ăn cay

Ăn đồ cay khi đói gây kích thích hệ tiêu hóa và niêm mạc dà dày. Bạn hãy tránh tìm tới đồ ăn cay khi đói.

Cà phê

Uống cà phê khi đói bụng có thể khiến dạ dày tiết axít nhiều hơn, làm tăng viêm niêm mạc dạ dày.

Soda cho người ăn kiêng

Soda cho người ăn kiêng chứa các chất tạo ngọt nhân tạo và không giúp bạn no bụng. Do đó, tốt hơn là không nên uống soda khi bạn đói bụng.

Theo suckhoedoisong.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Một số hiện vật bằng vàng trong Kho báu Staffordshire. Ảnh minh họa: Nationalgeographic.com

Kho báu Staffordshire

GD&TĐ - Năm 2009, Anh phát hiện kho báu khảo cổ gây chấn động thế giới ở Staffordshire.

Nhiều bố mẹ dạy con rằng “Là con trai phải mạnh mẽ”, nhưng dường như câu nói đó vô tình khiến nhiều trẻ không dám thể hiện cảm xúc chân thực của mình. Ảnh minh họa: INT.

Con trai không được khóc?

GD&TĐ - Nhiều cha mẹ đau đầu khi thấy con tuy đã lớn, đặc biệt là con trai, nhưng vẫn thường xuyên khóc nhè.

Thành phố cổ Petra, Jordan, là một trong 7 kỳ quan thế giới mới.

Thành phố cổ ẩn giấu nhiều bí ẩn

GD&TĐ - Petra, thành phố cổ kỳ bí nằm ở Tây Nam Jordan, là một trong 7 kỳ quan thế giới mới với những công trình chạm khắc từ đá sa thạch hồng.

Áp phích có hình chữ V ở Mỹ trong Thế chiến II.

Dấu hiệu chữ V có từ khi nào?

GD&TĐ - Một cử chỉ được thực hiện bằng cách giơ ngón trỏ và ngón giữa với lòng bàn tay hướng ra ngoài được gọi là 'dấu hiệu chữ V', biểu tượng chiến thắng.