Những siêu chiến hạm tại cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới
Tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Benfold (DDG 65) hạng Arleigh Burke của Mỹ
Tại đây các quốc gia sẽ phối hợp đối phó với khủng hoảng (do thiên nhiên hay con người gây ra) trong những tình huống giả định.
Được khởi xướng năm 1971, RIMPACT đã diễn ra 2 năm một lần kể từ đó đến nay.
Năm nay, các quốc gia mới góp mặt là Colombia, Pháp, Malaysia và Thái Lan bên cạnh các quốc gia đã từng tham gia như Australia, Canada, Chile, Indonesia, Nhật, Hà Lan, Singapore, Peru, Hàn Quốc… Cuộc tập trận có sự góp mặt của 150 máy bay, 34 tàu chiến, 5 tàu ngầm.
Tàu khu trục nhỏ lớp ANZAC (FFH 152) của Australia
Một nhiếp ảnh gia đến thăm tàu JS Atago (DD 177)
Tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN 76) )
Tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Chancellorville (CG 62)
Tàu khu trục của Hải quân Canada HMCS Calgary (FFH 335)
Tàu khu trục của Hải quân Pháp FS Prairial (F 731)
Thủy trên con tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard (LHD 6)
Tàu đổ bộ hạng Wasp USS Bonhomme Richard (LHD 6) của Mỹ
Tàu chiến đấu USS Freedom (LCS 1) của Mỹ
Tàu khu trục của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản JS Akebono (DD 108)
Tàu ngầm Lee Eokgi (SS-071) của Hàn Quốc
Tàu ngầm lớp J.S. Mochishio (SS 600) của Lực lượng Phòng vệ Hải quân Nhật Bản
Tàu khu trục FS Prairial (F 731) của Phá
Một số hoạt động của những người tham gia cuộc tập trận:
GD&TĐ - Chính quyền Mỹ đang cố gắng chống lại lạm phát cao, nhưng giờ đây chính thiên nhiên, hay đúng hơn là hạn hán đang ngăn cản họ, tờ Bloomberg nói rõ.
GD&TĐ - Theo Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ, nhóm BRICS không còn là một sự thay thế cho các hiệp hội quốc tế khác, mà là một trụ cột của chính trị toàn cầu.
GD&TĐ - Một trận bão cát lớn hôm 1/6 đã phủ màu cam lên bầu trời ở Cairo, buộc người dân phải trú ẩn trong các tòa nhà khi gió mạnh mang theo nhiều bụi.
GD&TĐ -Lãnh đạo Bộ Công Thương nhìn nhận, dù nói về nguy cơ, nhưng thực tế một số nơi, ở một số thời điểm nhất định, đã xuất hiện tình trạng thiếu điện.