Những món ăn ngày xưa chỉ dành cho vua chúa, giờ ai mua cũng được

Những món ăn ngày xưa chỉ dành cho vua chúa, giờ ai mua cũng được

1. Rau cần biển:

Rau cần biển là 1 loại rau chuyên dùng để tiến vua trong thời phong kiến. Tuy nhiên giờ đây, loại rau này đã được trồng tràn lan, dẫn tới cung vượt cầu, thậm chí phải vứt đi hoặc cho lợn ăn. 

2. Hàu

Hàu vốn là thứ bị vứt đi, không ai buồn ăn. Số phận của hàu chỉ thực sự "thăng hoa" khi các đầu bếp tìm ra cách chế biến thơm ngon. Lúc này, hàu lại trở nên đắt đỏ. 

Tuy vậy, bản chất hàu rất dễ nuôi, dễ sinh sản. Nên sau một thời gian "sốt giá" ngắn ngủi, hàu lại trở về là món ăn bình dân, hợp túi tiền. 

3. Sữa

100 năm trở về trước, nguyên liệu sữa tươi đầu vào có giá 2.5 USD cho 1 lit theo giá trị USD đã điều chỉnh sau lạm phát. Thế nhưng hiện nay, giá sữa chỉ còn 0.9 USD/l. Thế nên, mọi người đã có thể thưởng thức sữa với giá cả bình dân. Giá sữa giảm kéo theo giá bơ cũng giảm tới 64% sau 100 làm mưa làm gió. 

4. Kem

Ngày nay, kem là món ăn vặt yêu thích của nhiều người, đặc biệt là trẻ nhỏ, bạn có thể thoải mái mua mọi lúc mọi nơi, giá cả vô cùng hợp lý. 

Thế nhưng trước đây, để được thưởng thức kem, bạn phải có 1 đặc quyền vô cùng đặc biệt, chỉ những người rất giàu mới có thể mua được nó. Thậm chí cũng rất khó khăn.

Vào thế kỷ 19, kem giống như một “viên đá kỳ lạ” được sáng tạo bởi các đầu bếp chuyên nghiệp cũng chỉ để dành riêng cho giới quý tộc thưởng thức. Phải đến sau thế chiến II, kem mới dần trở nên phổ biến, trở thành món tráng miệng yêu thích với giá thành phải chăng.

Theo Khoevadep

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.