GD&TĐ - Nghiên cứu mới cho thấy, các gen của người Neanderthal có thể là một trong những nguyên nhân gây ra chứng rối loạn có biệt danh là 'bệnh Viking'.
GD&TĐ - Ngày nay, chúng ta có thể kết nối với nhau ở mọi nơi trong vòng vài giây và truy cập lượng thông tin gần như vô hạn, thông qua nhiều công cụ tiên tiến.
GD&TĐ -Các nhà khoa học nghiên cứu lịch sử của Greenland thường tự hỏi, làm thế nào con người cổ đại có thể sống sót trong một khí hậu lạnh giá như vậy.
GD&TĐ - Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều học giả tiếp cận các tài liệu y học xưa để tìm hiểu các phương pháp chữa bệnh của người cổ đại, đặc biệt là căn bệnh ung thư.
GD&TĐ - Một phân tích về ADN cổ và hiện đại cho thấy, từ khoảng 20.000 năm trước, những người châu Phi cổ đại đã thực hiện chuyến du dịch đường dài để tìm bạn tình.
GD&TĐ - Từ những hầm mộ cổ đại đến các ga tàu điện ngầm hiện đại, con người luôn đi dưới lòng đất trong một khoảng thời gian ngắn. Nhưng đã bao giờ toàn bộ xã hội của loài người sống dưới lòng đất?
Một chiếc vạc đồng chân gấu có niên đại 2000 năm được coi là phát hiện kỳ thú nhất từ trước đến nay khiến cả thế giới ngỡ ngàng về trí tuệ cực hạn của người cổ đại xưa.
Phát hiện mới này cho thấy loài người cổ đại đã di chuyển theo nhiều lộ trình khác nhau, bao gồm cả men theo sông hồ để di cư từ châu Phi và lan dần sang lục địa Á - Âu.