Mở cửa nhà trưng bày nhận diện hàng thật, hàng giả

GD&TĐ - Ngày 25/11, Tổng cục QLTT chính thức mở cửa nhà trưng bày hàng thật, hàng giả, hàng vi phạm tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm (Hà Nội).

Tại nhà trưng bày Tổng cục QLTT trưng bày nhiều hàng hoá có nhu cầu mua sắm lớn của người dân vào dịp cuối năm, Noel, Tết dương và Tết Nguyên Đán, như mỹ phẩm, nước hoa, kem đánh răng, đồ uống, thực phẩm chức năng, nước giải khát, bánh kẹo… Qua đây giúp người dân biết cách cơ bản để nhận diện được hàng thật- giả để phòng tránh. Từ đó, giúp đẩy lùi tệ nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm. Đặc biệt, việc trưng bày hàng thật - hàng giả cũng góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các nhà sản xuất đối với các sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.

Ông Trần Hữu Linh - Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT cho biết: " Trong công tác chống hàng giả chúng tôi thấy rằng việc kiểm tra, xử lý chỉ giải quyết được phần “ngọn” thôi, còn lại một việc rất quan trọng đó là tuyên truyền để người dân, người mua hàng biết cách phòng tránh. Chính vì thế chúng tôi triển khai rất nhiều chương trình biện pháp để tuyên truyền phổ biến và đặc biệt triển khai phòng trưng bày hàng thật, hàng giả. Phòng trưng bày ở tháng này cũng có ý nghĩa là nhân ngày 29/11 là ngày được Chính phủ chọn là ngày phòng chống hàng giả của Việt Nam."

Người tiêu dùng đến thăm quan, tìm hiểu thông tin miễn phí. Nhà trưng bày mở cửa từ ngày 25/11- 30/11/2022.

Người tiêu dùng đến thăm quan, tìm hiểu thông tin miễn phí. Nhà trưng bày mở cửa từ ngày 25/11- 30/11/2022.

Bà Vũ Thị Minh Ngọc – Quyền vụ trưởng vụ Tổng hợp kế hoạch tài chính - Tổng cục QLTT cho biết, hiện tổng cục QLTT đã triển khai kế hoạch chống buôn lậu và gian lận thương mại trong dịp cuối năm nhằm bảo vệ người dân trước mặt hàng kém chất lượng.

Bà Vũ Thị Minh Ngọc – Quyền vụ trưởng vụ Tổng hợp kế hoạch tài chính - Tổng cục QLTT cho biết, hiện tổng cục QLTT đã triển khai kế hoạch chống buôn lậu và gian lận thương mại trong dịp cuối năm nhằm bảo vệ người dân trước mặt hàng kém chất lượng.

" Tổng cục cũng ban hành kế hoạch cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên Đán, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như: thức ăn, gia vị,… Tổng cục cũng xây dựng đề án có trang về hàng giả để người dân có thể truy cập nắm thông tin cũng như phản ánh về những hành vi vi phạm." Bà Ngọc cho biết thêm." Tổng cục cũng ban hành kế hoạch cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên Đán, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như: thức ăn, gia vị,… Tổng cục cũng xây dựng đề án có trang về hàng giả để người dân có thể truy cập nắm thông tin cũng như phản ánh về những hành vi vi phạm." Bà Ngọc cho biết thêm." Tổng cục cũng ban hành kế hoạch cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên Đán, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như: thức ăn, gia vị,… Tổng cục cũng xây dựng đề án có trang về hàng giả để người dân có thể truy cập nắm thông tin cũng như phản ánh về những hành vi vi phạm." Bà Ngọc cho biết thêm." Tổng cục cũng ban hành kế hoạch cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên Đán, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như: thức ăn, gia vị,… Tổng cục cũng xây dựng đề án có trang về hàng giả để người dân có thể truy cập nắm thông tin cũng như phản ánh về những hành vi vi phạm." Bà Ngọc cho biết thêm.

" Tổng cục cũng ban hành kế hoạch cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên Đán, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như: thức ăn, gia vị,… Tổng cục cũng xây dựng đề án có trang về hàng giả để người dân có thể truy cập nắm thông tin cũng như phản ánh về những hành vi vi phạm." Bà Ngọc cho biết thêm.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Ảnh: Quốc Bình

Cam Cao Phong

GD&TĐ - Bố khệ nệ mang về thùng cam mà đứa nào cũng… thờ ơ, dù chúng vừa chạy xe căng hải vượt 3 km từ trường về.