GD&TĐ - Theo Tổng cục Thống kê, dù tình hình thế giới năm 2024 vẫn diễn biến phức tạp với nhiều rủi ro, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi rõ nét...
GD&TĐ - Lần đầu tiên từ năm 2016, nước ta đạt và vượt toàn bộ 15/15 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội với nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật.
Sáng 17/11 giờ địa phương, (tối cùng ngày, giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đại diện một số tập đoàn hàng đầu của Brazil đang hợp tác với Việt Nam.
GD&TĐ - Về tổng thể, kết thúc quý I/2024, kinh tế Việt Nam được đánh giá là có nhiều điểm sáng nhưng thực tế, các doanh nghiệp vẫn đang gặp khá nhiều khó khăn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phản ứng chính sách kịp thời, lựa chọn ưu tiên phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm, giải quyết dứt điểm những tồn tại, hạn chế.
GD&TĐ - Chuyên gia nhận định, kịch bản thị trường chứng khoán sẽ vượt mốc 1.300 điểm sau tháng 6 là rất cao nhờ vào một số yếu tố hỗ trợ mang tính tích cực.
GD&TĐ - Thực tế trong 2 năm vừa qua, đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong việc chống chọi với đại dịch Covid-19 và duy trì hoạt động xã hội, sản xuất doanh nghiệp.
GD&TĐ - Việc ưu tiên nguồn lực cho đào tạo nghề có vai trò quan trọng, góp phần tạo nguồn cung lao động chất lượng cao, có kỹ năng cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế bền vững.
"Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và Phát triển bền vững" có ý nghĩa quan trọng góp phần làm rõ các luận cứ khoa học và thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế để Quốc hội, Chính phủ xem xét, giải quyết gói chính sách...
GD&TĐ - Chúng ta cần tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, chuẩn bị nguồn lực tốt hơn để tính toán năm sau sẽ báo cáo Trung ương, Quốc hội về việc cải cách tiền lương cho cán bộ công chức.
Trong 2 tháng đầu năm 2021, nền kinh tế có sự phục hồi với điểm sáng từ hoạt động xuất nhập khẩu, cán cân thương mại hàng hóa ước xuất siêu khoảng 1,29 tỷ USD...