Hóa ra đây là lý do Dương Mịch chỉ chung thủy với kiểu mũ bucket
Fan hâm mộ luôn thấy cô nàng Dương Mịch chung thủy với kiểu mũ bucket bởi chúng đem lại tác dụng thần kỳ, nâng điểm phong cách mà lại che khuyết điểm trán dô tài tình.
Dương Mịch vẫn luôn được xem là một trong những fashion icon được nhiều bạn trẻ Trung Quốc ngưỡng mộ với phong cách trẻ trung sành điệu, đi tiên phong trong nhiều xu hướng mới.
Những món đồ mà cô sử dụng đều nhanh chóng được dân tình tìm kiếm và thi nhau đặt mua theo. Tuy nhiên chưa cần ăn vận lồng lộn, bạn hoàn toàn có thể học tập style chỉ nhờ một item đơn giản, đó là: mũ bucket.
Theo dõi hình ảnh của Dương Mịch, bạn có thể thấy cô nàng thường xuyên đội mũ bucket trong street style thường ngày. Cô cũng sở hữu cả BST mũ bucket với đủ màu sắc, họa tiết khác nhau để kết hợp cùng trang phục.
Và phải công nhận dù ăn vận kiểu gì thì mỹ bucket cũng trở thành điểm nhấn khiến cô trông ấn tượng hơn. Bản thân mũ bucket cũng có vô vàn công dụng, vừa giúp Dương Mịch nâng điểm phong cách lại che khuyết điểm tài tình.
Ưu điểm đầu tiên của mũ tai bèo đó chính là khả năng "hack tuổi" tài tình. Dù có thiết kế đơn giản nhưng mũ tai bèo sẽ giúp Dương Mịch trông trẻ trung và tinh nghịch hơn hẳn so với tuổi thật.
Bên cạnh dó Dương Mịch vốn có nhược điểm trán hói, tóc mỏng và thưa. Vậy nên việc đội mũ tai bèo chính là gợi ý hoàn hảo giúp cô che dấu nhược điểm này lại khiến gương mặt trông thon gọn nhỏ nhắn hơn.
Ngoài ra, mũ tai bèo với thiết kế phần vành mũ rủ xuống mềm mại có thể giúp che kín toàn bộ gương mặt.
Những khi ra sân bay mà chưa kịp makeup hay ăn vận kỹ lưỡng, thì mũ tai bèo lại trở thành item hoàn hảo giúp Dương Mịch che gương mặt nhợt nhạt.
GD&TĐ - Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh, một số giả thuyết được đặt ra là Covid-19 cũng như các biện pháp phòng chống dịch, phong toả, giãn cách xã hội, đã thay đổi tình trạng miễn dịch của cơ thể. Từ đó, khiến sức đề kháng giảm và dễ bị tấn công bởi các bệnh.
GD&TĐ - Trong nhiều thập niên qua, các nhà y học đã cho thấy có thể điều trị các bệnh nhân bị động kinh hoặc bệnh Parkinson bằng cách phẫu thuật cấy một điện cực vào não để kích thích các tế bào thần kinh cụ thể.
GD&TĐ - Nhằm hỗ trợ nghiên cứu về nọc rắn, ông Tim Friede, 53 tuổi, đã tình nguyện để rắn độc cắn hơn 200 lần. Các chuyên gia hy vọng kháng thể của Friede có thể “cách mạng hóa” hệ thống chống nọc độc trên thế giới.
GD&TĐ - Tại cuộc họp báo cung cấp thông tin y tế do Bộ Y tế tổ chức chiều nay (27/6), ông Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cho biết Việt Nam đã ghi nhận sự xâm nhập của biến thể phụ BA.5. Đây là biến thể phụ của dòng Omicron.
GD&TĐ - Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 27/6 của Bộ Y tế cho biết số ca mắc Covid-19 tăng lên so với hôm qua, với 637 F0 tại 39 tỉnh, thành; Trong ngày có hơn 6.600 F0 khỏi, gấp gần 10 lần mắc mới; Tiếp tục không có F0 tử vong.
GD&TĐ - Thông thường các trường hợp bị bỏng ở nhà là do bỏng nước sôi có thể áp dụng phương pháp chữɑ bỏng mà chúng tôi nói sau đây rất hiệu quả. Đó là cách chữa trị đã được nhiều người thực hiện và cho kết quả tốt.
GD&TĐ - Hiện nay có nhiều tin đồn liên quan đến tác dụng phụ của vắc xin phòng Covid-19 khiến nhiều người lo lắng khi quyết định đi tiêm. Vậy những tin đồn cụ thể là gì và nó có thực sự đúng?
GD&TĐ - Tại dự thảo mới nhất về phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới, Bộ Y tế vẫn đề xuất Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, chưa là bệnh lưu hành và chưa công bố hết dịch.
GD&TĐ - Bản tin phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế cho biết, ca mắc mới Covid-19 tiếp tục giảm còn 557 ca tại 32 tỉnh, thành phố; Số khỏi bệnh là 7.300 ca, gấp 14 lần số mắc mới; Tiếp tục không có F0 tử vong.
GD&TĐ - Bệnh đậu mùa khỉ hiện nay chưa phải là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua (25/6) đã đưa ra nhận định này, dù Tổng Giám đốc WHO trước đó đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về đợt bùng phát dịch bệnh hiện nay.
GD&TĐ - Sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp, thậm chí nguy hiểm tính mạng. Hiện nay, bệnh vẫn chưa có vắc-xin và thuốc điều trị. Vì vậy, phụ huynh không được chủ quan, đặc biệt trong điều kiện nắng mưa thất thường cần chú ý theo dõi tránh để trẻ bị sốc khi mắc bệnh.
GD&TĐ - Theo Bộ Y tế, biến thể phụ BA.5 ghi nhận ở nhiều quốc gia; Bộ Y tế thường xuyên trao đổi với WHO để cập nhật thông tin kịp thời, chính xác về các biến chủng.
GD&TĐ - Trước kia, chúng ta thấy có những người thăm hỏi nhau bằng một vài chục quả trứng gà. Người ta dùng trứng gà luộc cho người bệnh ăn bồi dưỡng cơ thể và thậm chí là để góp phần chữa bệnh.
GD&TĐ - Một nghiên cứu mới cho thấy, các phần tử độc hại trong không khí ô nhiễm có thể được đưa từ phổi đến não qua đường máu. Từ đó, gây rối loạn não và tổn thương thần kinh.
Trong mùa hè, các bệnh da liễu như rôm sảy, mày đay, mẩn ngứa… thường xuất hiện nhiều ở trẻ. Do đó, việc tắm gội sạch sẽ và bảo vệ làn da trẻ cần được chú ý nhiều hơn.
GD&TĐ - Chỉ trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022 tỉnh Gia Lai có hơn 100 bác sĩ, cán bộ, nhân viên y tế nghỉ việc. Do đó, ngành Y tế đang có những kiến nghị, đề xuất để cán bộ y tế yên tâm công tác.
GD&TĐ - Theo WHO, hiện nay số mắc và tử vong do Covid-19 vẫn tiếp tục tăng ở khu vực châu Mỹ và số tử vong tiếp tục gia tăng ở khu vực Tây Thái Bình Dương, châu Phi.
GD&TĐ - Khoảng 1 tuần gần đây số ca mắc Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh liên tục giảm. Riêng, trong ngày 27-3, có 386 bệnh nhân nhập viện, 378 bệnh nhân xuất viện, 1 trường hợp tử vong.
GD&TĐ - Những thắc mắc như “vì sao bệnh nền lại là nguy cơ dẫn đến đột quỵ”, “làm thế nào để có thể kiểm soát được bệnh nền”,… sẽ lần lượt được các khách mời giải đáp trong đoạn video dưới đây.