Hé lộ bí ẩn hàng triệu xác ướp chim trong lăng mộ Ai Cập
Một số lượng đáng kinh ngạc loài chim thiêng đã bị người Ai Cập cổ đại giết để ướp xác tế thần Thoth - một vị thần ma thuật và trí tuệ, được miêu tả có cơ thể người và cái đầu có mỏ dài của loài chim…
Hình ảnh mô tả trong cuốn sách Books of the Dead (Bảo tàng Ai Cập).
Sự “giết chóc” này diễn ra trong khoảng thời gian từ năm 650 đến 250 trước Công nguyên. Và các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng triệu lễ vật vàng mã này trong các nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, nơi các xác ướp chim bị “giam giữ”.
Theo một nghiên cứu mới được công bố ngày 13-11 trên tạp chí Plos One, các nhà khoa học cho rằng người Ai Cập cổ đại đã bắt giữ, thuần hóa tạm thời các loài chim hoang dã để ướp xác chúng trong các nghi lễ thời cổ đại.
Một số mẫu xác ướp tìm thấy trong lăng mộ Ai Cập.
Trong nhiều hầm mộ của Ai Cập có chứa xác ướp những đàn chim, đặc biệt là những loài chim được cho là có ý nghĩa thiêng liêng của châu Phi. Những xác ướp này được đựng trong các lọ nhỏ, quan tài bé và xếp chồng lên nhau.
Một nhà khảo cổ đang nghiên cứu xác ướp chim.
Với số lượng đã thu được lên đến cả triệu xác ướp chim, các học giả nghiên cứu từ lâu đã đưa ra giả thiết rằng người Ai Cập phải nuôi các loài chim như một thú nuôi được thuần dưỡng để đáp ứng nhu cầu ướp xác của mình.
GD&TĐ -Bắc Giang vừa công bố trồng thành công giống vải thiều không hạt. Theo các chuyên gia, vải thiều không hạt có giá bán cao, mùi vị thơm ngon, song khó trồng hơn vải thường, tỉ lệ quả rụng trước khi thu hoạch cao.
GD&TĐ - PGS.TS Phạm Hồng Quang, Trung tâm Tin học và Tính toán, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu hệ thống tín hiệu thông minh giúp hạn chế tai nạn xảy ra ở giao cắt đường sắt.
GD&TĐ - ThS Phạm Văn Hiệp đã nghiên cứu, chế tạo chiếc máy sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời giúp thành phẩm đạt được chất lượng cao, giữ được cấu trúc, màu sắc và hạn chế tối đa sự biến đổi các giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu.
GD&TĐ -Chiều 24/6, Công đoàn Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Chuyển đổi số: Thời cơ và thách thức đối với cán bộ, nhà giáo, người lao động”.
GD&TĐ -Công nghệ bức xạ có thể khắc phục những hạn chế của các phương pháp tái chế truyền thống, đặc biệt là giúp giảm dư lượng chất phụ gia trong quy trình, tăng khả năng thu hồi các loại chất thải nhựa.
GD&TĐ -Đối với các nhà khoa học, việc tìm thấy vi khuẩn T. maginifica với cấu tạo phức tạp giống như chạm trán với một con người cao ngang đỉnh Everest. Sự tồn tại của vi sinh vật này đã phá vỡ hình dung của nhân loại về vi khuẩn từ trước đến nay.
GD&TĐ -Sau mấy nghìn năm phát triển, thiên văn học/khoa học vũ trụ đã đưa lại cho con người hiểu biết rộng lớn về hành tinh của chúng ta đang sinh sống và khoảng không gian vô tận bên ngoài.
GD&TĐ -4,5 tỷ năm nữa tính từ lúc này, thiên hà của chúng ta sẽ trải qua biến động lớn nhất trong suốt lịch sử của nó. Đó là khi nó va chạm với thiên hà Andromeda.
GD&TĐ -Bề mặt chức năng chống dính ướt, băng tuyết trên vật liệu kim loại (nhôm, sắt, đồng) cho thấy hiệu năng tốt trong môi trường làm việc lạnh giá, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo hướng công nghiệp.
GD&TĐ -Các nhà nghiên cứu tại Viện Karolinska của Thụy Điển đã phát triển một cảm biến siêu nhỏ để phát hiện thuốc trừ sâu trên trái cây chỉ trong vòng vài phút.
GD&TĐ -Trên hành trình tạo ra nguồn năng lượng tái tạo, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, Công ty Kitekraft ở Munich (Đức) đang tạo ra các nhà máy điện gió bay, bao gồm một máy bay điện có dây buộc được gọi là diều.
GD&TĐ -Các nhà khoa học cho biết, hàng nghìn loại virus bí ẩn được phát hiện gần đây trong các đại dương trên thế giới có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến các hệ sinh thái. Theo nhóm nghiên cứu, một phần của tình trạng này là do khả năng “lập trình lại” các vật chủ mà virus lây nhiễm.
GD&TĐ - Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng đã ứng dụng công nghệ dẫn đường bằng cảm biến đo lường quán tính (IMU) và từ tính để thiết kế, chế tạo một mẫu xe AGV.
GD&TĐ - Năm nay, ngày Hạ chí ở Bắc bán cầu rơi đúng vào ngày 21/6. Đây được coi là “ngày dài nhất trong năm”. Ngày Hạ chí là một sự kiện trong các hiện tượng thiên văn của năm.
GD&TĐ - Nhiều năm qua, các phong trào, hội thi về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên.