GD&TĐ - Người ta biết rất ít về Eva Braun khi còn sống, trừ việc bà từng tháp tùng nhà độc tài Adolf Hitler tại các sự kiện, với tư cách nhiếp ảnh gia.
GD&TĐ -Năm 1942, Gerda Cole, một phụ nữ tị nạn trong Thế chiến thứ hai đã buộc phải để con gái mới sinh cho một gia đình khác chăm sóc, với lời hứa là không có bất cứ sự liên hệ gì sau này. Những tưởng đây là lần chia cách vĩnh viễn, không ngờ 80 năm sau, hai mẹ con lại tái hợp.
GD&TĐ - Tiểu đoàn dân tộc chủ nghĩa Azov ở Ukraine đã xóa biểu tượng Wolfsangel có liên hệ với Đức Quốc xã ra khỏi phù hiệu của mình – tờ The Times của Anh đưa tin.
GD&TĐ - Trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, nhiều người bị giam cầm trong các trại tập trung của Đức Quốc xã trên khắp châu Âu buộc phải đấu với nhau để giải trí cho lính canh.
GD&TĐ - Trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Đức Quốc xã thể hiện quyết tâm tạo ưu thế về vũ khí. Họ đã chế tạo máy bay chiến đấu, máy bay ném bom, tên lửa đạn đạo (V-2) và tên lửa hành trình (V-1)...
GD&TĐ - Nữ nhà báo, điệp viên người Do Thái, Hilda Monte, là một trong hàng nghìn người, đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp chống lại chế độ Đức Quốc xã.
GD&TĐ - Trong Thế chiến thứ Hai, Đức Quốc xã đã tiến hành nhiều thử nghiệm tàn nhẫn trên con người, cả phụ nữ và trẻ em, để xem khả năng chịu đựng của họ trước sự tác động của vũ khí, bệnh tật và môi trường khắc nghiệt.
GD&TĐ - Ngay từ trước khi Mỹ tham gia vào Thế chiến thứ hai, các chiến lược gia của Đức Quốc xã, trong đó có cơ quan tình báo Đức Abwehr, đã bắt đầu đưa lực lượng đặc nhiệm vào Mỹ hoặc thu hút người Mỹ gốc Đức làm việc.
GD&TĐ - Từ lâu trên thế giới, chiến tranh thường kéo theo những câu chuyện kỳ lạ bên cạnh các cuộc giao tranh đẫm máu, nhưng chúng thường bị che lấp bởi lịch sử.
GD&TĐ - Năm 2017, nhà chức trách ở Argentina đã khám xét một ngôi nhà và thu giữ nhiều hiện vật mang tính nghệ thuật của Đức Quốc xã. Đây được xem là kho báu do những thuộc hạ của Hitler mang theo khi trốn chạy. Tuy nhiên, mới đây các báu vật này được cho là giả. Thực hư ra sao?