Đánh bay sỏi mật bằng công thức “3 cộng” với quả sung

GD&TĐ - Bệnh sỏi mật đang có xu hướng gia tăng trong cuộc sống hiện đại. Đây là căn bệnh khá nguy hiểm, khó chữa trị dứt điểm, bởi vậy người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý để hạn chế những hệ lụy kéo theo khi mắc sỏi mật.
Đánh bay sỏi mật bằng công thức “3 cộng” với quả sung

Triệu chứng ban đầu: Người bệnh thường xuyên bị đau bụng kèm theo đầy trướng, chậm tiêu do sỏi nhỏ trong túi mật. Cứ ăn đồ chiên xào hay thức ăn nhiều dầu mỡ là cơn đau sẽ dữ dội hơn. Nhiều khi chẳng có lý do gì nhưng vẫn bị lợm giọng, buồn nôn.

Nếu để lâu, sẽ xuất hiện các cơn đau quặn vùng bụng. Cơn đau lan ra lưng, càng ngày càng dữ dội kèm theo sốt, khiến người bệnh kiệt sức.

Dưới đây là kinh nghiệm chữa bệnh sỏi mật từ trái sung với công thức "3 cộng": Chế độ dinh dưỡng hợp lý; tập luyện phù hợp và dùng trái sung để chữa bệnh.

- Cách 1: Lấy 250gr sung miếng đã sao khô cùng 4 bát nước sau đó sắc đun còn 1 bát. Bát nước này chia ra uống trong ngày.

Với những ai sỏi nhỏ, bệnh nhẹ thì chỉ cần 2 - 3 tháng là tan sỏi. Những người bị nặng hơn thì trong thời gian đó cũng bắt đầu có kết quả.

Có thể đi siêu âm trước và sau khi uống thuốc để thấy rõ hiệu quả.

- Cách 2: Quả sung khô 50gr, nhân trần 10gr, hoa actisô 10gr, lá vọng cách 10gr, diệp hạ châu 8gr, râu ngô 8gr, kê nội kim (màng mề gà) 10gr, nghệ vàng 12gr, bạch truật 12rg, đảng sâm 20gr, thổ phục linh 10gr, cam thảo 8gr.

Tất cả những vị thuốc trên cho vào ấm sắc với 5 bát nước, thêm vào 5 lát gừng tươi, đun còn 2 bát, chắt ra. Đun thêm 2 lần, mỗi lần lấy 1 bát. Trộn chung cả 3 lần, cô lại còn 2 bát, chia đều uống trong ngày.

Uống liên tục 25 - 30 thang, sau đó kiểm tra lại sỏi mật bằng siêu âm. Nếu đã hết sỏi, nghỉ một tháng lại uống thêm 5 thang để củng cố kết quả.

Mặc dù bệnh sỏi mật khá nguy hiểm và phổ biến nhưng nếu áp dụng đều đặn chế độ ăn uống, tập luyện kết hợp sử dụng loại quả dân dã này sẽ rất hữu ích đối với những ai đã và đang phải sống chung với căn bệnh sỏi mật.

Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM trong một giờ học ở phòng thí nghiệm. Ảnh: NTCC

Dốc sức cho 'học kỳ 3'

GD&TĐ - Từ đầu tháng 6, hàng loạt trường đại học (ĐH) bắt đầu tổ chức học kỳ 3 (thường gọi là học kỳ hè) cho sinh viên có nhu cầu học lại, học vượt.
Huấn luyện viên Carlo Ancelotti.

Real Madrid: 'Chậm chân là… chết'

GD&TĐ - Thua Man City ở bán kết Champions League và sự trỗi dậy của đế chế Barcelona tại La Liga buộc Real Madrid phải đẩy nhanh quá trình tái thiết.
Sinh viên tìm hiểu việc làm tại ngày hội "Sinh viên và doanh nghiệp năm 2023" tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TPHCM.

Sinh viên tìm việc trong dịp hè

GD&TĐ - Hàng trăm sinh viên tìm hiểu thông tin, cọ xát thực tế tại các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm việc làm, cơ hội thực tập trong hè.
Một sinh viên đang hái lượm hoa oải hương khuôn viên Đại học Colorado ở Boulder. Ảnh: Ethan Welty, Atlasobscura.com

Hái lượm ở… đô thị

GD&TĐ - Thành phố là nơi chẳng có gì miễn phí nhưng, nếu những cây xanh cũng là cây ăn được thì sao?
Các cột mốc phát triển ở trẻ chỉ là quy ước văn hóa, không phải tiêu chuẩn phổ quát. Ảnh: Getty Images

Trẻ em và… cột mốc

GD&TĐ - Các bậc cha mẹ tin tưởng, trẻ em cũng có các cột mốc phát triển, giống như người lớn có các cột mốc cuộc đời.
Đại biểu Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Vũ Xuân Thiều và lãnh đạo các phòng ban UBND quận Long Biên chúc mừng nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. Ảnh: NTCC

Truyền cảm hứng yêu người…

GD&TĐ - Luôn nở những nụ cười trên môi, nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân cùng ân cần nhắc nhớ lại bao kỷ niệm xúc động về ngày đầu các ông đến với âm nhạc.