Mắc cả trái cà dài 30 cm trong bụng vì chữa táo bón

GD&TĐ - Không biết người đàn ông đã nhét quả cà vào trong cơ thể như thế nào nhưng bác sĩ cho biết vì tương đối dài nên quả cà này suýt nữa đã chạm vào tim của anh và gây nguy hiểm tính mạng.

Mắc cả trái cà dài 30 cm trong bụng vì chữa táo bón
Chỉ vì trái cà dài 30 cm mà người đàn ông trung niên đã suýt nữa mất mạng
Chỉ vì trái cà dài 30 cm mà người đàn ông trung niên đã suýt nữa mất mạng

Một người đàn ông Trung Quốc 50 tuổi không rõ tên đã đến bệnh viện địa phương khám sau 2 ngày đưa quả cà dài 1 feet (hơn 30 cm) vào trong cơ thể. Anh ta nói với các bác sĩ rằng không thể tự mình lấy quả cà ra.

Quả cà hầu như vẫn còn nguyên vẹn sau khi lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhân
Quả cà hầu như vẫn còn nguyên vẹn sau khi lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhân

Hình ảnh chụp X quang cho thấy quả cà tím nằm nguyên vẹn trong ruột của bệnh nhân và anh ta phải trải qua phẫu thuật để lấy nó ra. Báo Kan Kan còn cho biết bệnh nhân đã nghĩ rằng trái cây mà cụ thể là quả cà có thể giúp mình trị chứng táo bón.

Thứ quả bình thường suýt chạm vào cuống tim và trở thành thủ phạm giết người
Thứ quả bình thường suýt chạm vào cuống tim và trở thành thủ phạm giết người

Đáng tiếc là quả cà tím mặc dù đúng là có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng nhưng lại không thể phát huy hiệu quả khi còn nguyên như vậy. Nó đã mắc kẹt ở một đoạn gấp khúc, khiến người đàn ông bị sưng dạ dày và viêm phổi. May mắn là hiện tại, sau khi tiến hành phẫu thuật, bệnh nhân đang dần dần hồi phục.

Bác sĩ cũng choáng váng khi lấy được quả cà ra khỏi cơ thể bệnh nhân
Bác sĩ cũng choáng váng khi lấy được quả cà ra khỏi cơ thể bệnh nhân
Theo Dantri.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Đổi hoà bình lấy đất hiếm

GD&TĐ - Cả ông Trump lẫn Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Marco Rubio, đều hết lời ca ngợi thoả thuận hoà bình giữa Congo và Rwanda.

Sinh viên cần xem xét kỹ các văn bản thông báo học bổng và lựa chọn trung tâm du học chính thống. Ảnh minh họa: Thùy Linh

Học bổng, trao đổi sinh viên: Thật giả khó lường

GD&TĐ - Hứa hẹn học bổng toàn phần, chương trình trao đổi quốc tế hay thậm chí lệnh bắt giữ đều là những chiêu trò lừa đảo ngày càng tinh vi nhắm đến sinh viên, đặc biệt tại các thành phố.