Chiến tranh Việt Nam và những hình ảnh rúng động thế giới

Chiến tranh Việt Nam sẽ luôn là bài học đắt giá cho bất cứ ai muốn phá vỡ nền hòa bình của các dân tộc trên thế giới.
Chiến tranh Việt Nam và những hình ảnh rúng động thế giới

Cuộc chiến đã đi qua, đã ở lại sau lưng suốt 40 năm, nhưng nỗi đau dường như vẫn còn đó. Mỗi bức ảnh dưới đây đã từng khiến cả thế giới rúng động về cuộc chiến mà Mỹ và đồng minh thực hiện tại Việt Nam. 

Rõ ràng, cho đến bây giờ, sau 40 năm, chiến tranh Việt Nam vẫn sẽ luôn là bài học đắt giá cho bất cứ ai muốn phá vỡ nền hòa bình của các dân tộc trên thế giới.

Chiến tranh Việt Nam và những hình ảnh rúng động thế giới
Một người phụ nữ đang kéo con mình khỏi ngọn lửa sau khi nhà của họ (ở Tây Ninh) bị lính chính quyền Sài Gòn đốt cháy tháng 7/1963.
Một người đàn ông đang bế đứa con đã chết gần biên giới Campuchia ngày 19/3/1964.
Một người đàn ông đang bế đứa con đã chết gần biên giới Campuchia ngày 19/3/1964.
Người đàn ông bế xác của một cậu bé sau vụ ném bom của Mỹ xuống Hải Phòng tháng 8/1972.
Người đàn ông bế xác của một cậu bé sau vụ ném bom của Mỹ xuống Hải Phòng tháng 8/1972.
Một cậu bé chạy qua những xác người để tránh đạn ngày 31/1/1968.
Một cậu bé chạy qua những xác người để tránh đạn ngày 31/1/1968.
Một cậu bé chạy qua những xác người để tránh đạn ngày 31/1/1968.
Hai người phụ nữ và đứa trẻ sống sót qua trận đánh ác liệt ở Đồng Xoài ngày 6/6/1965, nỗi đau thể xác và tinh thần hiện hữu rõ trên gương mặt họ.
Một cậu bé chạy qua những xác người để tránh đạn ngày 31/1/1968.
Một bức ảnh từ cuộc thảm sát Mỹ Lai, vụ thảm sát khét tiếng được thực hiện bởi lính Mỹ ngày 16/3/1968. Có từ 347 đến 504 thường dân đã thiệt mạng tại đây, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em.
Xác lính dù Mỹ được trực thăng đưa đi ở gần biên giới Campuchia ngày 14/5/1966.
Xác lính dù Mỹ được trực thăng đưa đi ở gần biên giới Campuchia ngày 14/5/1966.
Xác lính dù Mỹ được trực thăng đưa đi ở gần biên giới Campuchia ngày 14/5/1966.
Lính quân y James E. Callahan đang cố cứu mạng một lính Mỹ hấp hối ở cách Sài Gòn 80km ngày 17/6/1967.
Xác lính dù Mỹ được trực thăng đưa đi ở gần biên giới Campuchia ngày 14/5/1966.
Người biểu tình chống chiến tranh xung đột với cảnh sát ở ngoài đại sứ quán Mỹ ở London ngày 17/3/1968

Xác lính Mỹ ở đồi 689, phía Tây Khe Sanh tháng 4/1968.
Xác lính Mỹ ở đồi 689, phía Tây Khe Sanh tháng 4/1968.
Xác lính Mỹ ở đồi 689, phía Tây Khe Sanh tháng 4/1968.
Tổng thống Lyndon Johnson nghe cuốn băng từ con rể Charles Robb, một đại úy thủy quân lục chiến ngày 31/7/1968.
Lính chính quyền Sài Gòn mang xác đồng đội ngày 30/4/1972
Lính chính quyền Sài Gòn mang xác đồng đội ngày 30/4/1972
Lính chính quyền Sài Gòn mang xác đồng đội ngày 30/4/1972
Và một phụ nữ miền Bắc ôm người bạn miền Nam của mình sau khi chiến tranh kết thúc năm 1975. Đây là lần đầu tiên họ gặp nhau sau 21 năm.

Phan Hạnh

Nguồn: Purple Clover

Theo dantri
Sự kiên nhẫn của phương Tây sắp hết

Sự kiên nhẫn của phương Tây sắp hết

GD&TĐ - Sự hỗ trợ của Mỹ dành cho Ukraine bị cho là bắt đầu suy yếu, và trong khi các chính phủ châu Âu đang nỗ lực thì người dân của họ lại mất niềm tin.
Một chiếc ghế đẩu lặn vẫn còn được giữ đến ngày nay. Ảnh: Smithsonianmag.com

Nỗi hổ thẹn ghế đẩu lặn

GD&TĐ - Từ nửa cuối thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX, Vương quốc Anh tự hào sử dụng thiết bị trừng phạt tên là ghế đẩu lặn để dìm 'phụ nữ lắm lời' xuống nước.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu

Tuyên bố mới của ông Shoigu

GD&TĐ - Bộ trưởng Quốc phòng Nga ngày 26/9 cho biết, quân đội Nga sẽ tiếp tục chiến đấu để đạt được các mục tiêu của hoạt động quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Những điểm yếu trên Abrams được Nga công bố.

Tử huyệt Abrams phơi bày trước ATGM

GD&TĐ - Lực lượng Nga đang tăng cường học cách tiêu diệt xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams khi những chiếc đầu tiên đã đến Kiev.
Nga đứng trước lựa chọn sinh tử

Nga đứng trước lựa chọn sinh tử

GD&TĐ - Để chặn đòn đánh của từ hướng bờ, trên mặt biển, dưới đáy nước và từ trên không của Ukraine, Nga chỉ còn cách kiểm soát hoàn toàn Biển Đen.