Cách làm bánh gio cho ngày Tết Đoan Ngọ

Bánh gio (tro) được bán nhiều nhất trong ngày Tết Đoan Ngọ bởi người ta luôn tin rằng khi ăn bánh gio, cũng như hoa quả và rượu nếp vào ngày này, các loài sâu bọ có hại sẽ bị tiêu diệt, bệnh tật trong người sẽ tiêu tan hết.

Cách làm bánh gio cho ngày Tết Đoan Ngọ

Ông cha ta từ xưa quan niệm, tháng 5 âm lịch là lúc “độc trời” nhất trong năm, vì mùa hè oi bức, dễ sinh bệnh dịch, cho nên các món ăn chế biến cần có sự hấp thụ các đặc tính của cây cỏ, tác dụng là cho dễ tiêu, giải nhiệt.

Theo phong tục tập quán của người dân Việt Nam thì đến Tết Đoan Ngọ phải làm một số bánh trong đó có bánh gio (hay còn gọi là bánh tro, bánh ú tro, bánh âm). Có tên gọi tro vì nước để ngâm gạo làm bánh và nấu bánh đều được lấy phần nước trong, lắng từ nước tro (gio) của nhiều loại cây khác nhau.

Gọi là bánh âm vì nó có đặc tính tư âm, bổ âm, do chứa toàn nguyên vật liệu có tính âm (toàn bộ là thực vật và khoáng canxi, kali...)

Với các nguyên liệu gồm: gạo nếp, đường, muối, nước tro, lá dong, (hoặc lá tre bương, lá chuối), dây lạt,... cách làm bánh gio như sau:

Theo Duy Phan (tổng hợp)/Reatimes

Theo Tiêu Dùng Plus

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

MIT miễn học phí cho sinh viên đến từ gia đình thu nhập thấp.

MIT miễn học phí cho sinh viên

GD&TĐ - Từ học kỳ mùa Thu năm 2025, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), sẽ miễn học phí cho sinh viên thuộc gia đình có thu nhập dưới 200 nghìn USD.

Người bệnh nhập viện trong tình trạng đau tức ngực dữ dội, khó thở. Ảnh: BVCC

Nhồi máu cơ tim sau tập thể hình

GD&TĐ - Các bác sĩ Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E đã cứu sống một nam thanh niên (32 tuổi) nhập viện do nhồi máu cơ tim cấp.

Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Thị Thu Vân - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP Điện Biên Phủ (Điện Biên). Ảnh: NVCC

'Trái ngọt' từ tình yêu nghề

GD&TĐ - Hơn 20 năm công tác, cô Nguyễn Thị Thu Vân - giáo viên Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Điện Biên) có nhiều đóng góp cho sự nghiệp “trồng người”.