Bí ẩn về những cục pin 2.000 năm tuổi ở Iraq

Nhiều nhà khoa học tin rằng những "cục pin" 2.000 năm tuổi này đã từng được dùng để mạ điện cho các đồ vật bằng kim loại.
Bí ẩn về những cục pin 2.000 năm tuổi ở Iraq
Năm 1938, nhà khảo cổ học người Đức Wilhelm Konig đã tìm thấy ở ngoại ô Baghdad, Irag những đồ vật tạo tác có niên đại khoảng 250 năm TCN, được gọi là pin Baghdad.
Bi an ve nhung cuc pin 2.000 nam tuoi o Iraq-Hinh-2
Vật thể này gồm có một bình đất sét nung với nắp làm từ nhựa đường. Một thanh sắt gắn xuyên qua nắp bình được bao quanh bởi một trụ đồng
Bi an ve nhung cuc pin 2.000 nam tuoi o Iraq-Hinh-3
Người ta tin rằng bình từng được đổ đầy chất axít bình thường chẳng hạn như dấm để làm chất điện phân, cho phép sản sinh ra dòng điện khoảng 1.1 Vôn.
Bi an ve nhung cuc pin 2.000 nam tuoi o Iraq-Hinh-4
Các nghiên cứu cũng cho thấy bên trong các " cục pin " này có dấu hiệu bị ăn mòn.
Bí ẩn về những cục pin 2.000 năm tuổi ở Iraq ảnh 4
Nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới đã tái tạo lại thiết bị này và chứng minh rằng nó thật sự có khả năng sản sinh ra điện.
Bi an ve nhung cuc pin 2.000 nam tuoi o Iraq-Hinh-5
Kể từ khi được phát hiện, pin Baghdad đã gây nhiều tranh luận về mục đích sử dụng thật sự của chúng.
Bi an ve nhung cuc pin 2.000 nam tuoi o Iraq-Hinh-6
Nhiều nhà khoa học tin rằng những "cục pin" 2.000 tuổi này đã từng được dùng để mạ điện bằng cách đặt một lớp kim loại (vàng) lên bề mặt lớp kim loại khác (bạc), một phương pháp vẫn được sử dụng ở Iraq hiện nay.
Bi an ve nhung cuc pin 2.000 nam tuoi o Iraq-Hinh-7
Nếu là sự thật, điều này sẽ làm thay đổi hoàn toàn lịch sử công nghệ, đưa cột mốc thời gian của việc con người sử dụng điện lên sớm hơn 2.000 năm.
Theo Kiến thức
Cá nóc chứa nhiều dưỡng chất để sản xuất thực phẩm chức năng.

Thực phẩm chức năng từ cá nóc

GD&TĐ - Syrup từ cá nóc dùng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, viên nang giúp cải thiện cân nặng, hỗ trợ rối loạn chuyển hóa lipid máu...
ThS Nguyễn Trọng Minh - Giám đốc Công ty CP Công nghệ GRAC giới thiệu về công nghệ tại hội thảo.

Quản lý rác thải bằng công nghệ số

GD&TĐ - Thay vì quản lý và thu gom rác cách truyền thống, có thể ứng dụng CN 4.0 xây dựng mạng lưới quản lý và thanh toán online bằng phần mềm Grac.
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.