Bằng chứng về việc cá mập cắn cáp quang

Qua đoạn clip ngắn này, người xem có thể tự khẳng định rằng chuyện cá mập cắn cáp quang không phải là bịa đặt.

Bằng chứng về việc cá mập cắn cáp quang

Trong thời gian gần đây, khái niệm "cá mập cắn" đã trở nên khá thông dụng đối với người dùng mạng tại Việt Nam.

Và như trở thành một phản xạ tự nhiên, mỗi khi người dùng than thở về việc tốc độ đường truyền giảm sút, ngay lập tức kẻ bị đổ tội chính là cá mập.

Tuy nhiên, không phải bất kỳ ai cũng có thể hiểu rõ nguồn cơn của sự việc này là như nào. Bởi vậy, đoạn clip quay cảnh cá mập cắn cáp quang đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm.

Đến nay, vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác trong việc cá mập có "cảm hứng" với đoạn dây cáp. Cũng có một số ý kiến cho rằng, nguồn điện từ của dây cáp đã thu hút cá mập.

Vào năm 1985, bên trong một sợi cáp quang thử nghiệm ngoài khơi bờ biển quần đào Canary, nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi thấy răng cá mập mắc vào.

Đến năm 1987, hệ thống cáp nối giữa Mỹ, châu Âu và Nhật Bản cũng bị cá mập cắn và để lại hậu quả nặng nề.

Theo soha

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.