Vợ chồng Dương Tử Quỳnh vẫn đang kẹt ở Nepal

"Đả nữ" Ngọa hổ tàng long và vị hôn phu hiện vẫn bị mắc kẹt tại tâm chấn trận động đất kinh hoàng ở Nepal.
Dương Tử Quỳnh cùng vị hôn phu tại triển lãm xe hơi Thượng Hải 2015.
Dương Tử Quỳnh cùng vị hôn phu tại triển lãm xe hơi Thượng Hải 2015.

Theo Sina, thời điểm đất nước Nepal xảy ra cơn động đất 8,1 độ richter thì diễn viên Dương Tử Quỳnh cùng vụ hôn phu là tỷ phú người Pháp Jean Todt cũng đã có mặt tại đây tham gia Hội nghị liên đoàn ô tô châu Á FIA.

Tỷ phú Jean Todt là chủ tịch Hội nghị liên đoàn ô tô quốc tế đóng vai trò là giám đốc của hội nghị lần này còn Dương Tử Quỳnh là đại sứ an toàn đường bộ. Theo phát ngôn từ hội nghị trên cho biết, cả Dương Tử Quỳnh cùng vị hôn phu và 45 đại biểu tham dự đều được an toàn.

Trước đó (ngày 23.4), từng xuất hiện hình ảnh Dương Tử Quỳnh và chồng chưa cưới tại thủ đô Kathmandu trong thời gian 3 ngày lưu tại Nepal. Sau khi trận động đất kinh hoàng xảy ra, vợ chồng "đả nữ" hiện vẫn bị kẹt tại quốc gia Trung Á này.

Vo chong Duong Tu Quynh van dang ket o Nepal
Hiện tại Dương Tử Quỳnh cùng tỷ phú Jean Todt vẫn kẹt tại Nepal.

Ngoài Dương Tử Quỳnh và Jean Todt, hội nghị trên còn có sự góp mặt của nhiều đại diện đến từ nhiều quốc gia châu Á khác như Hồng Kông, Đài Loan, Hồng Kông...

Mặc dù toàn bộ các đại biểu của hội nghị xe hơi châu Á đều an toàn nhưng đến nay mọi người tạm thời vẫn chưa thể trở về khách sạn mà phải lưu lại sân bay quốc tế Tribhuvan của Nepal chờ máy bay cất cánh.
Vo chong Duong Tu Quynh van dang ket o Nepal
Rất có thể Jean Todt sẽ sử dụng chuyên cơ để rời khỏi Nepal.

Theo tiết lộ từ hai đại diện người Hồng Kông từ hội nghị trên thì mọi người có thể rời khỏi Nepal sớm nhất vào 7h sáng ngày mai (28.4), trong khi tỷ phú 69 tuổi Jean Todt có thể sẽ sử dụng chuyên cơ để rời tâm chấn động đất an toàn.

Theo Dân Việt
Vở 'Kiều' của Nhà hát Cải lương Hà Nội được phục dựng theo đúng bản diễn năm 1993 của NSND Ngọc Dư. Ảnh: Hoàng Anh.

'Gặp' nàng Kiều 30 năm trước

GD&TĐ - Khi các đơn vị nghệ thuật có những phá cách về hình tượng nàng Kiều thì Nhà hát Cải lương Hà Nội lại 'trung thành' với bản diễn 30 năm trước.
Ảnh minh họa.

Thời xưa chữa cháy thế nào?

GD&TĐ - Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.
Ngoài xem nghệ sĩ biểu diễn, học sinh Trường THCS Nguyễn Du còn được tham gia trải nghiệm trên sân khấu. Ảnh: NTCC

Hun đúc tình yêu cải lương

GD&TĐ - Nhiều học sinh, sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vô cùng thích thú khi được nhà trường giới thiệu về nghệ thuật cải lương.
Học sinh Trường Tiểu học Vũ Xuân Thiều hát múa 'Hãy phòng chống hỏa hoạn' do cô Hứa Thị Thu Huyền soạn lời theo dân ca quan họ Bắc Ninh. Ảnh: HTH

Âm nhạc truyền thống dẫn nhịp

GD&TĐ - Sử dụng làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, cô giáo Hứa Thị Thu Huyền viết lời cho bài hát tuyên truyền phòng cháy chữa cháy.
Thiến là con đường tắt để theo đuổi sự nghiệp Castrato. Ảnh: Classicfm.com

Chuyện về ca sĩ Castrato

GD&TĐ - Thế kỷ XVIII, thính giả châu Âu phát cuồng vì giọng 'nam thiến' trầm ngọt ngân dài vô hạn của Francesco Bernardi (1686 - 1758, Italia).
Tiểu thuyết 'Khu vườn bí mật' có nhiều tranh minh họa đẹp do họa sĩ Graham Ruts thực hiện. Ảnh: Trinh Phạm

Đánh thức 'Khu vườn bí mật'

GD&TĐ - Một cuốn sách dành cho thiếu nhi hấp dẫn và ấn tượng của nữ nhà văn Frances Hodgson Burett - tiểu thuyết 'Khu vườn bí mật'.
Minh họa/INT

Cùng vượt qua nỗi đau!

GD&TĐ - Thân gửi các bạn học sinh là nạn nhân của vụ cháy chung cư mini tại Khương Hạ!