Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng

Loài nấm kỳ lạ ẩn náu trong các khu rừng nhiệt đới phát ra ánh sáng suốt 24 giờ, nhưng buổi tối là thời điểm chúng ta thấy chúng lung linh nhất.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Taylor Lockwood, một nhiếp ảnh gia 68 tuổi đến từ New Orleans, Mỹ, đã lùng sục khắp các khu rừng nhiệt đới ở Brazil, Trung Quốc và Madagascar để chụp những loài nấm phát quang.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Khoảng 5.000 loài nấm tồn tại trên trái đất nhưng chỉ 65 loài phát quang.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng

Nấm phát ra ánh sáng suốt 24 giờ trong ngày nhưng ban đêm là khoảng thời gian chúng đẹp nhất.

Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Ánh sáng từ cây nấm phát sinh do phản ứng hóa học giữa luciferin - một hợp chất chất phát quang - và luciferase, một loại enzyme. Phản ứng đó cũng xảy ra trong một số loài động vật như mực, sứa, bọ cạp.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
"Tôi phát hiện loài nấm đặc biệt này trong một chuyến đi tới khu vực phía bắc bang California cách đây 30 năm. Hồi ấy tôi ngủ vào ban ngày và lao vào rừng để tìm chúng mỗi đêm", ông Lockwood nói.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Niềm say mê với những cây nấm phát sáng khiến Lockwood quên mọi nguy hiểm trong quá trình tìm chúng.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Vẻ đẹp huyền ảo của những loài nấm nhỏ bé khiến nhiều người mê hoặc.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Lockwood chụp ảnh khá nhiều loại nấm phát sáng trong những năm qua.
Vẻ đẹp ma mị của những cây nấm phát sáng
Khoảng không xung quanh cây nấm trở nên sáng hơn nhờ ánh sáng từ thân của nó.
Theo Zing
Cá nóc chứa nhiều dưỡng chất để sản xuất thực phẩm chức năng.

Thực phẩm chức năng từ cá nóc

GD&TĐ - Syrup từ cá nóc dùng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, viên nang giúp cải thiện cân nặng, hỗ trợ rối loạn chuyển hóa lipid máu...
ThS Nguyễn Trọng Minh - Giám đốc Công ty CP Công nghệ GRAC giới thiệu về công nghệ tại hội thảo.

Quản lý rác thải bằng công nghệ số

GD&TĐ - Thay vì quản lý và thu gom rác cách truyền thống, có thể ứng dụng CN 4.0 xây dựng mạng lưới quản lý và thanh toán online bằng phần mềm Grac.
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.