Trước khi SEA Games 30 diễn ra, HLV Park Hang-seo đã rất đau đầu với “lệ làng” khi mỗi đội bóng chỉ được đăng ký đúng 20 cầu thủ. Trừ 2 thủ môn, mỗi đội coi như chỉ có đúng 8 cầu thủ dự bị, quá ít cho một lịch thi đấu có thể kéo dài tới 7 trận (nếu vào đến chung kết).
HLV người Hàn Quốc đã rất chú ý đến vấn đề lực lượng và để đảm bảo U22 Việt Nam có được những cầu thủ khỏe mạnh nhất và xuất sắc nhất khi bước vào giải đấu. Tuy nhiên nhân tính không bằng trời tính, ngay sau trận ra quân, đội bóng của ông đã mất luôn 2 cầu thủ chủ lực là Tấn Sinh và Trọng Hùng vì chấn thương.
Trong khi Tấn Sinh bị chấn thương lật cổ chân và phải ra nghỉ sớm ở trận thắng Brunei 6-0 thì Trọng Hùng cũng bị đau cơ đùi. Cầu thủ này đã phải cuốn đá quanh đùi và đi tập tễnh sau khi trận đấu kết thúc. Trong buổi tập hôm nay (27/11), cả hai đã phải tập riêng cùng bác sĩ Choi và được xác định là cùng phải nghỉ trận đấu với Lào.
Việc phải thi đấu trên sân cỏ nhân tạo cũng sẽ là trở ngại lớn cho cho các đội bóng tham gia SEA Games 30. Khả năng chấn thương của các cầu thủ cũng tăng cao hơn bởi mặt sân cứng, trơn và việc xoay sở ở tốc độ cao như khi đá trên sân cỏ nhân tạo cũng luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị đau.
Trước tình trạng này, HLV Park Hang-seo sẽ buộc phải có những tính toán nhân sự cũng như chiến thuật hợp lý hơn nữa để tránh chấn thương cho các trụ cột.
U22 Việt Nam chắc chắn mất 2 trụ cột trận gặp Lào
GD&TĐ - Nỗi lo lực lượng của HLV Park Hang-seo đang hiện hữu khi ở trận đấu với U22 Lào vào chiều mai (28/11), U22 Việt Nam sẽ mất 2 trụ cột là Tấn Sinh và Trọng Hùng.
HLV Leicester City bị sa thải
Thép xanh Nam Định rộng cửa đi tiếp ở AFC Champions League Two
Bác sĩ thẩm mỹ kiện Ronaldo ‘quỵt’ 40.000 bảng Anh
Salah thất vọng với Liverpool, khả năng rời Anfield
Real Madrid đón tin vui ở trận đại chiến Liverpool
Tin tiêu điểm
Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.
Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.
Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.
Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.
Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.
Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật
Thi tuyển phó hiệu trưởng: Cách hay để chọn được người tài đức
Giáo dụcMột vụ phóng Oreshnik khác để đáp trả cuộc tấn công của 13 tên lửa ATACMS?
Thế giớiGợi mở khung Luật Học tập suốt đời
Giáo dụcChâu Âu tiếp tục đàm phán triển khai quân tới điểm nóng
Thế giớiKỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Cải tiến hoạt động thanh tra, kiểm tra
Giáo dụcBáo Anh: Hầu hết binh lính mất tinh thần
Thế giớiVideo máy bay rơi khi hạ cánh
Thế giới8 cách giúp trẻ làm quen với quản lý tiền bạc
Gia đìnhNhững trận thắng quyết định trên sông Bạch Đằng
Văn hóaCơ sở hạ tầng sân bay quân sự, kho UAV trúng hỏa lực, loạt pháo bị phá hủy
Thế giớiHoa hậu Khánh Vân tiếp tục tung ảnh cưới 'cực slay' ở Thái Lan
Văn hóaĐừng bỏ lỡ
Thầy giáo trẻ 'hô biến' rác thải tái chế thành đồ dùng dạy học
GD&TĐ - Không chỉ tái chế rác thải thành đồ dùng dạy học, thầy Nguyễn Hữu Quyết còn có nhiều đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy đem lại hiệu quả thiết thực.
Học sinh tái chế giấy, nhựa thành các sản phẩm độc đáo
GD&TĐ - Hội chợ từ thiện được tổ chức bởi các học sinh với mục đích nhằm nâng cao và thúc đẩy ý thức bảo vệ môi trường của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
Quy định về xét chuyển chức danh nghề nghiệp
GD&TĐ - Độc giả hỏi về quy định xét chuyển chức danh nghề nghiệp.
Trung Quốc siết chặt quy định về giáo dục mầm non
GD&TĐ - Trung Quốc mới đây đã ban hành Luật Giáo dục Mầm non, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc cải cách và quản lý giáo dục trẻ nhỏ.
Huyện vùng biên Mường Lát tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá
GD&TĐ - Là huyện vùng cao, biên giới còn nhiều khó khăn, nhưng hàng năm địa phương này đã đẩy mạnh công tác phòng, chống tác hại thuốc lá trên địa bàn.
Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy, quản lý: Tối ưu hóa quá trình học tập
GD&TĐ - Giáo án điện tử là giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giúp tối ưu hóa quá trình học tập, làm giờ học thêm hấp dẫn, mới mẻ.
Chiến thuật 'Mục tiêu Giả' được áp dụng thế nào?
GD&TĐ - Theo Reuters, lực lượng Nga đã triển khai nhiều cách, trong đó có UAV tự sát Geran-2 kèm nhiều UAV mồi nhử đang vắt kiệt phòng không Ukraine.
Bắt giam nhóm thanh thiếu niên ẩu đả làm 1 người tử vong
GD&TĐ - Công an quận Hải Châu (TP Đà Nẵng) vừa khởi tố vụ án, bắt tạm giam 12 thanh thiếu niên tham gia ẩu đả khiến một người tử vong.
Bí quyết xây dựng xã hội học tập ở Yên Bái
GD&TĐ - Nhờ vào những sáng tạo và nỗ lực không ngừng của các cấp hội khuyến học, công tác khuyến học, khuyến tài trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Video pháo nhiệt áp lao vào nhiều vị trí phòng thủ kiên cố ở Donbass
GD&TĐ -Bộ Quốc phòng Nga ngày 25/11 cho biết, quân đội nước này đã sử dụng hệ thống pháo phản lực nhiệt áp TOS-1A để tấn công lực lượng Kiev ở Donbass.
Chắp cánh ước mơ cho trò nghèo vượt khó
GD&TĐ - Trong 18 học sinh được học bổng, em nào cũng có hoàn cảnh rất khó khăn nhưng tất cả đều vươn lên, học giỏi và đoạt giải HSG các cấp.
Thủ đoạn tinh vi của đường dây nhập lậu khí cười
GD&TĐ - Lợi dụng chính sách nhập khẩu khí N2O là phụ gia thực phẩm, nhóm đối tượng đã tổ chức nhập lậu hàng nghìn tấn từ nước ngoài về Việt Nam.