Văn bản gửi tới thủ trưởng các trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trường trung cấp chuyên nghiệp và trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo hướng dẫn, các đơn vị, nhà trường phải thực hiện “ba công khai” theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 về việc ban hành “Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” (gồm: Công khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, công khai thu - chi tài chính).
Sở GD&ĐT Hà Nội cũng lưu ý các cơ sở giáo dục công lập tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; các cơ sở giáo dục ngoài công lập thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 25/CT-UBND ngày 11/11/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc tăng cường quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Chỉ tiêu tuyển sinh của các đơn vị phải được xây dựng trên căn cứ thực tế về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Các đơn vị, nhà trường hoàn thành hồ sơ xác định chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2021-2022 trước ngày 25/1/2021.
Tuyển sinh lớp 10, Hà Nội yêu cầu bảo đảm “ba công khai”
GD&TĐ - Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn các nhà trường chuẩn bị các điều kiện để tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021-2022.
![]() |
Các nhà trường đảm bảo ba công khai, chấn chỉnh tình trạng thu chi theo qui định. - Ảnh minh họa |

Gỡ vướng để trường đại học phát triển khoa học, công nghệ

Trường ĐH Kiên Giang tiếp tục xét tuyển điểm thi ĐGNL của ĐH Quốc gia TPHCM

Chuyên gia phân tích nhiều lợi thế của bài thi V-SAT trong tuyển sinh

Thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Belarus

Sơn La trao đổi kinh nghiệm xây dựng thành phố học tập toàn cầu với TP Cần Thơ
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

AFC thống kê đáng chú ý về U17 Việt Nam
Thể thao
Thắt chặt hơn nữa quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ
Giáo dục
Ngôi sao Việt kiều đắt giá sắp được dự World Cup 2026 là ai?
Thể thao
Lưu ý ôn tập từ khác biệt mấu chốt trong đề thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn
Trao đổi
Điều Anh và Pháp không thể chấp nhận
Thế giới
Video rà phá bom mìn ở Kursk sau khi giải phóng quận Sudzhansky
Thế giới
Nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa
Sức khoẻ
Những status hài hước cho ngày Cá tháng Tư
Gia đình
Mỹ kiểm soát từng phát bắn của hệ thống HIMARS
Thế giới
Công chiếu phim tài liệu 'Thời đại Hùng Vương'
Văn hóa
Houthi buộc một nửa Israel phải vào hầm trú ẩn
Thế giớiĐừng bỏ lỡ

SEA-PLM hỗ trợ đánh giá học tập hiệu quả, phát triển bền vững và công bằng
GD&TĐ - Chương trình SEA-PLM hỗ trợ đẩy nhanh mục tiêu Phát triển bền vững 4 (SDG 4) để bảo đảm giáo dục chất lượng toàn diện và công bằng.

Tuyên Quang quyết tâm đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi
GD&TĐ - Tỉnh Tuyên Quang đề ra mục tiêu 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong năm 2025.

Bác sĩ nhổ nhầm răng khôn của bệnh nhân
GD&TĐ - Một phụ nữ Trung Quốc đã báo cáo về việc bị nhổ nhầm răng khoẻ mạnh. Sau sự cố, cô trải qua quá trình đau đớn cả về thể chất và tinh thần.

Ông Trump: Houthis bị tiêu diệt, nhưng nỗi đau thực sự vẫn chưa đến
GD&TĐ -Nói về kết quả hoạt động quân sự của Mỹ chống lại Houthis ở Yemen, Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi họ là đã "bị tiêu diệt" về mặt khả năng chiến đấu.

Giúp trẻ mầm non phát huy thiên khiếu
GD&TĐ - Nhiều trường mầm non ở Hải Phòng tạo sân chơi lành mạnh cho trẻ trải nghiệm, tự tin phát triển thiên khiếu ở tuổi mầm non...

Dịch chiết diệt nấm gây hại cây ớt
GD&TĐ - Dịch chiết từ củ gừng và cây thuốc dòi có khả năng ức chế nấm gây bệnh thán thư trên cây ớt với hiệu lực đến 94%...

Yêu quê hương qua từng trang sử
GD&TĐ - Từ Lương Xâm - Từ cả trong Tam linh từ của quận Hải An (TP Hải Phòng) thờ Đức vương Ngô Quyền luôn là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước,

'Xiên bẩn': Hiểm họa khôn lường
GD&TĐ - Những món đồ ăn vặt được bày bán ngoài cổng trường, nhất là đầu giờ sáng và giờ tan học, học sinh gọi đây là 'xiên bẩn'.

Nghĩa địa thiết giáp mới ở Chasov Yar
GD&TĐ - Theo giới chuyên gia, quân Nga đang lập một ‘nghĩa địa thiết giáp mới’ ở Chasov Yar, khi quân Ukraine rút về từ Kursk phản công vào thành phố này.

Nhật Bản cảnh báo siêu động đất, gần 300.000 người có thể tử vong
GD&TĐ - Chính phủ Nhật Bản cho biết có tới 298.000 người có thể tử vong tại Nhật Bản trong trận siêu động đất tiềm năng ở Rãnh Nankai.

Tiền vệ từng ăn tập tại Barcelona chia tay Thép xanh Nam Định
GD&TĐ - Tiền vệ người Brazil Hendrio và đội bóng Thép xanh Nam Định đã ‘đường ai nấy đi’ trong phần còn lại của mùa giải 2024-2025.

Ẩm thực đường phố: 'Hơi thở' một Hà Nội… rất riêng
GD&TĐ - Một trong những nét đặc trưng của ẩm thực đường phố Hà Nội xưa phải kể đến là những gánh hàng rong...