GD&TĐ - Chàng trai tên là Mao Sheng 27 tuổi ở Đông Quan (Trung Quốc), chia sẻ việc bản thân anh =đang gặp khó khăn khi tìm việc làm do ngoại hình trông giống một đứa trẻ.
GD&TĐ -Là nông dân, chỉ học hết tiểu học nhưng chị Shen đã nuôi dạy ba người con trúng tuyển vào các trường đại học tốp đầu Trung Quốc, trong đó có Trường Đại học Thanh Hoa. Phương châm dạy con của chị Shen là “làm người tử tế”.
GD&TĐ - Trung Quốc đang cần hàng triệu công nhân lành nghề để duy trì hoạt động của nền kinh tế như thợ sửa ô tô, chữa điện lạnh, kỹ thuật viên máy tính… Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước này đã rơi vào tình trạng hỗn loạn, khiến nền kinh tế của họ không đủ khả năng để thay thế hàng triệu người có tay nghề cao sắp nghỉ hưu trong bối cảnh dân số già và lực lượng lao động bị thu hẹp.
GD&TĐ - Nhóm đối tượng tổ chức đưa, đón những người Trung Quốc nhập cảnh trái phép với số tiền công khoảng 160 triệu đồng (20.000 nhân dân tệ và 90 triệu đồng).
GD&TĐ -Bắc Giang vừa công bố trồng thành công giống vải thiều không hạt. Theo các chuyên gia, vải thiều không hạt có giá bán cao, mùi vị thơm ngon, song khó trồng hơn vải thường, tỉ lệ quả rụng trước khi thu hoạch cao.
GD&TĐ -Từ tháng 5, Trường Tiểu học Xingfuhe, tỉnh Chiết Giang, cho phép học sinh tự dựng lều ngủ trong thời gian nghỉ trưa, đồng thời khuyến khích các em trang trí, gắn biển tên lên lều khi ngủ.
GD&TĐ -Trong bối cảnh tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tại Trung Quốc cao kỷ lục và tỷ lệ cạnh tranh việc làm gay gắt, các cơ sở giáo dục đại học phải chịu áp lực rất lớn trong việc kết nối và tìm kiếm việc làm cho sinh viên. Điều này khiến nhiều sinh viên và trường học gian lận.
GD&TĐ - Sáng 7/6, 11,93 triệu HS Trung Quốc tham gia kỳ thi đại học (gaokao), vốn được coi là khốc liệt nhất thế giới. Kỳ thi năm nay ghi nhận số lượng thí sinh kỷ lục trong bối cảnh đất nước chống chọi với Covid-19.
GD&TĐ - Trong bốn ngày 7-10/6, 11,93 triệu học sinh Trung Quốc bước vào thi đại học (gaokao), vốn được xem là khốc liệt nhất thế giới, trong bối cảnh nước này đang chống chọi với sự bùng phát Covid-19.
GD&TĐ - So với cuộc chiến kéo dài tới 2 tháng đầy cam go của Thượng Hải mới có thể dỡ bỏ phong tỏa thì Bắc Kinh chỉ mất khoảng 40 ngày để dập dịch và nới lỏng các biện pháp hạn chế.
GD&TĐ - Ngày 25/5, ông Yang Zhenfeng, Phó Giám đốc Ủy ban Giáo dục Thượng Hải, cho biết, học sinh lớp 11 và lớp 12 trên địa bàn được phép đi học lại từ ngày 6/6.
GD&TĐ - Do ảnh hưởng kéo dài của dịch Covid-19 và các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt, sinh viên quốc tế du học tại Trung Quốc cảm thấy mông lung và mất phương hướng về tương lai.
GD&TĐ - Nghiên cứu mới đây của Công ty tư vấn Oliver Wyman, Mỹ, cho thấy số lượng lưu học sinh Trung Quốc tại nước ngoài có thể đạt đỉnh trong vòng 5 năm tới nhưng sau đó sẽ trì trệ hoặc giảm nhẹ.
GD&TĐ - Bất chấp xu thế sống chung với Covid-19 này, Trung Quốc vẫn kiên trì với chính sách “Zero Covid” bằng mọi giá vốn đã duy trì kể từ năm 2020 đến nay.