GD&TĐ - Một sứ mệnh không gian thất bại, phi hành gia mất tích, nhưng câu chuyện trở nên kỳ lạ, khi người này được tìm thấy nguyên vẹn và sống sót sau gần 30 năm.
GD&TĐ - Tàu thăm dò vũ trụ Juno đang khám phá sâu hơn các đám mây của sao Mộc. Cho đến nay, Juno đã cung cấp thông tin mới về cách nước hoạt động trong các đám mây tại sao Mộc.
GD&TĐ - Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết, tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản đã gửi lại những hình ảnh đầu tiên về sao Thủy - hành tinh gần Mặt trời nhất.
GD&TĐ - Từ khi các vệ tinh Starlink được phóng lên quỹ đạo, số lần “chạm trán” giữa chúng và các tàu vũ trụ cũng như rác không gian đã tăng hơn gấp đôi.
GD&TĐ - Việc đưa con người lên sao Hỏa sẽ yêu cầu các nhà khoa học và kỹ sư vượt qua trở ngại về công nghệ và an toàn. Một trong số đó là nguy cơ nghiêm trọng do bức xạ hạt từ Mặt trời, ngôi sao và các thiên hà gây ra.
GD&TĐ - Tổng công ty nhà nước Nga Roscosmos của Nga vừa tiết lộ về việc phóng vệ tinh liên lạc OneWeb của Anh từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan. Được biết, dự kiến việc phóng vệ tinh này vào đầu tháng 8 này.
GD&TĐ - Trong vài ngày mới, tàu vũ trụ của Trung Quốc sẽ được phóng từ sa mạc Gobi, đưa 3 phi hành gia lên một module không gian quay quanh quỹ đạo trong thời gian 3 tháng.
GD&TĐ - Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos cho biết, khoảng 3.900 vệ tinh đang hoạt động trong quỹ đạo gần Trái đất và khoảng 2.800 vệ tinh không còn tồn tại.
GD&TĐ - Bay trên sao Hỏa không phải là nhiệm vụ dễ dàng do có ít không khí để đẩy vào động cơ, giúp tạo ra lực nâng. Trong khi đó, lớp khí quyển ở sao Hỏa chỉ dày bằng 1/100 so với Trái đất.
GD&TĐ - Một cảm biến sao cỡ nhỏ AZDK-1 dành cho tàu vũ trụ nhỏ do Azmerit (một phần của Công ty Hệ thống Vũ trụ Nga thuộc Tổng công ty Không gian Nhà nước Roscosmos) phát triển đã đi vào các chuyến bay thử nghiệm.
GD&TĐ - Nhiều mảnh vỡ của thiên thạch đã rơi xuống nước Anh hôm 28/2, đã được tìm thấy. Đó là một loại đá không gian cực hiếm và cổ xưa hơn tuổi của Trái đất được gọi là chondrite cacbon.