Ăn đậu xanh nấu cùng thứ này công dụng tăng gấp 10 lần, tốt hơn ăn nhân sâm

Vào mùa hè, ăn một bát súp đậu xanh sẽ giúp giải nhiệt cơ thể vô cùng tốt. Súp đậu xanh còn là chế độ ăn kiêng hữu hiệu nhất trong mùa hè.

Súp đậu xanh giải nhiệt mùa hè vô cùng tốt.
Súp đậu xanh giải nhiệt mùa hè vô cùng tốt.

Đậu xanh không chỉ giàu protein, chất chống oxy hóa polyphenolic, chất xơ, mà còn giàu khoáng chất như canxi, sắt, phốt pho, kali và các loại vitamin khác nhau, chẳng hạn như vitamin nhóm B, vitamin E, vitamin C, vitamin K, acdia folic… cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể.

Ngoài dinh dưỡng vượt trội, tác dụng của đậu xanh còn vượt xa sự mong đợi. Theo Đông Y, đậu xanh có tính hàn, vị ngọt, không độc, bổ nguyên khí, thanh nhiệt,…

Thường xuyên ăn đậu xanh sẽ giúp làm sáng mắt, chữa lở loét, ung nhọt, say nắng. Đậu xanh còn giúp hạ huyết áp nhờ. Đồng thời, thành phần làm hạ huyết mỡ giúp chống xơ cứng động mạch và còn giúp bảo vệ gan hiệu quả.

Tuy nhiên, thêm những thực phẩm này vào nấu với đậu xanh, hiệu quả nuôi dưỡng sức khỏe tăng gấp nhiều lần.

1. Đậu xanh + Củ sen

an dau xanh da tot, nau cung thu nay cong dung tang gap 10 lan, tot hon an nhan sam - 3

Đậu xanh với củ sen làm tăng gấp đôi hiệu quả giảm huyết áp.

Tinh bột hay carbohydrate trong củ sen có tác dụng tăng cường sinh lực, bổ sung năng lượng cho cơ thể. Kết hợp nấu đậu xanh với củ sen sẽ giúp tăng cường chức năng của dạ dày và lá lách.

Đồng thời nó còn có tác dụng làm ấm bụng, giúp ăn ngon, bồi bổ cơ thể, làm giảm huyết áp. Những người mắc bệnh gan mật, bệnh cao huyết áp rất thích hợp ăn những món được kết hợp từ củ sen và đậu xanh.

2. Đậu xanh + Đậu đỏ

an dau xanh da tot, nau cung thu nay cong dung tang gap 10 lan, tot hon an nhan sam - 4

Đậu xanh nấu với đậu đỏ giúp bảo vệ tim mạch

Đậu đỏ có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ tì, ích vị, lợi tiểu, tiêu phù, có hiệu quả nhất định trong việc trị liệu một số bệnh như tiểu tiện khó... Loại đậu này còn chứa nhiều vitamin B1, B2, protein và các loại khoáng chất có tác dụng bổ huyết, thúc đẩy hoạt động của tim mạch...

Ngoài ra, các chất xơ trong đậu đỏ có tác dụng thúc đẩy bài tiết các chất thừa ra khỏi cơ thể, có hiệu quả trong việc giảm cân. Do đó, nấu đậu xanh với đậu đỏ, hiệu quả chăm sóc sức khỏe tăng lên gấp nhiều lần.

2. Đậu xanh + Bí đỏ

an dau xanh da tot, nau cung thu nay cong dung tang gap 10 lan, tot hon an nhan sam - 5

Đậu xanh kết hợp bí đỏ rất có ích đối với người tiểu đường.

Các vitamin A, vitamin C, chất có chứa trong bí đỏ giúp tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể, giúp cải thiện làn da, giảm nguy cơ đột quỵ, giảm cân và rất tốt cho sức khỏe đại tràng.

 Đậu xanh kết hợp với bí đỏ làm giảm lượng đường trong máu, giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc, hỗ trợ cho những người mắc bệnh tiểu đường.

Mặc dù súp đậu xanh rất tốt, nhưng vẫn có những người cấm kỵ

1. Những người có tính hàn

Những người có tính hàn biểu hiện chân tay lạnh thiếu lực, lưng, chân đau nhức và đi ngoài phân lỏng, khi ăn súp đậu xanh càng làm bệnh tình nặng thêm thậm chí còn làm đau bụng đi ngoài dẫn đến mất nước, khiến cơ bắp và khớp đau nhức, gây hại cho hệ tiêu hóa.

2. Người bị dạ dày kém hoặc tiêu chảy thường xuyên

an dau xanh da tot, nau cung thu nay cong dung tang gap 10 lan, tot hon an nhan sam - 6

Những người có dạ dày kém tốt nhất không nên ăn đậu xanh.

Trong đậu xanh có chứa một số hàm lượng dinh dưỡng còn cao hơn thịt gà, nên trong thời gian ngắn khó mà tiêu hóa hết các chất dinh dưỡng trong đậu.

Hơn nữa đậu xanh thuộc loại thức ăn lạnh, nên sau khi ăn súp đậu xanh bệnh dễ bị tái phát. Do đó, những người bị dạ dày kém hoặc tiêu chảy không nên ăn.

3. Phụ nữ có kinh nguyệt

Đậu xanh có vị ngọt và lạnh, vì vậy phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt không nên uống súp đậu xanh, để không ảnh hưởng đến việc chảy máu kinh nguyệt hoặc làm nặng thêm cơn đau bụng kinh.

Theo Khám Phá

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Chùm ảnh sự hỗn loạn ở Haiti

Chùm ảnh sự hỗn loạn ở Haiti

GD&TĐ - An ninh trật tự Haiti liên tục phải chịu những biến cố, từ vụ ám sát tổng thống đến động đất và tình trạng bạo lực từ các băng đảng.
Vườn thực nghiệm sâm cau tại huyện Củ Chi (TPHCM) của nhóm nghiên cứu.

Nuôi cấy sâm cau bằng công nghệ mô

GD&TĐ - Các nhà khoa học Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM đã nuôi cấy thành công giống sâm cau bằng công nghệ nuôi cấy mô.