Rơi lệ với tình mẫu tử của người mẹ quyết cạo đầu, lột da cứu con bị bỏng

Bi kịch xảy ra chỉ trong một phút lơ là bất cẩn của người mẹ, bé trai 2 tuổi người Trung Quốc đã bị ngã vào nồi nước sôi.

Rơi lệ với tình mẫu tử của người mẹ quyết cạo đầu, lột da cứu con bị bỏng

Bi kịch xảy ra chỉ trong một phút lơ là bất cẩn của người mẹ, bé trai 2 tuổi Tiểu Tuấn ở Cát Lâm, Trung Quốc đã bị ngã vào nồi nước sôi. Tai nạn khiến em bị bỏng nặng toàn thân, vô cùng nguy kịch.

Vì tình hình nghiêm trọng, cậu bé 2 tuổi phải bó băng kín người, nằm phòng cách ly không được gặp mẹ. Người mẹ nghèo đau xót, nhớ thương con, mỗi ngày chỉ biết lấy ảnh con ra ngắm, nhìn nụ cười ngày xưa của Tiểu Tuấn mà thương con, căm hận bản thân vô cùng.

Roi le voi tinh mau tu cua nguoi me quyet cao dau, lot da cuu con bi bong - Anh 1
Roi le voi tinh mau tu cua nguoi me quyet cao dau, lot da cuu con bi bong - Anh 2

Gia đình Tiểu Tuấn nghèo. Bố Tiểu Tuấn đi làm xa nhà để kiếm thêm thu nhập. Chỉ có mẹ Tiểu Tuấn hàng ngày ở nhà làm nông, chăm sóc hai đứa con nhỏ. Từ khi Tiểu Tuấn nhập viện, chị gái 7 tuổi của em ngày ngày hỏi mẹ “bao giờ em về”, khiến người mẹ càng đau khổ hơn.

Sau nhiều ngày trăn trở, mẹ Tiểu Tuấn đã quyết định cạo trọc, xin với bác sĩ được lấy phần da đầu của mình để cấy ghép vào phần da bị hỏng ở đầu và chân trái của con trai nhỏ. Câu chuyện về bi kịch của bé trai 2 tuổi và tình mẫu tử của người mẹ nghèo khiến dân mạng Trung Quốc vô cùng cảm động.

Roi le voi tinh mau tu cua nguoi me quyet cao dau, lot da cuu con bi bong - Anh 3
Theo Eva

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Nhóm tác giả nghiên cứu bột vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt giúp nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi.

Vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt

GD&TĐ - Thức ăn hữu cơ từ bột vỏ sầu riêng lên men giúp vịt mau lớn, tăng sức đề kháng là sản phẩm của nhóm HS Trường THPT Huỳnh Tấn Phát (Bình Đại, Bến Tre).
Ảnh minh họa.

Giá trị của hòa bình

GD&TĐ - Ralph Waldo Emerson từng nói: “Những chiến thắng thật sự và bền lâu là chiến thắng của hòa bình, không phải của chiến tranh”.
Gia đình 3 thế hệ ông Trần Út Nhì vào rừng ăn ong. Ảnh: Nguyễn Thanh Dũng.

Về U Minh Hạ theo chân thợ rừng 'ăn ong'

GD&TĐ - 'Ăn ong' như thế nào để không bị ong đốt, giữ được lượng mật và để ong còn trở về làm tổ, có lẽ chỉ những người thợ rừng lâu năm ở U Minh Hạ mới biết.