Sau đây là một số loại thức ăn, đồ uống được khuyến cáo không nên để qua đêm:
Trà xanh
Trà xanh là một loại thức uống rất tốt cho sức khỏe, không chỉ ngăn ngừa một số căn bệnh mà còn kéo dài tuổi thọ của con người, giúp chị em phụ nữ làm đẹp da. Lợi ích của trà xanh là rất lớn, tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây ra những hậu quả khôn lường.
Nên uống trà xanh vào buổi sáng là tốt nhất, tuyệt đối không được để nước trà xanh qua đêm. Nước trà xanh để qua đêm, các thành phần vitamin trong nưỡ sẽ bị phân hủy, vi khuẩn xâm nhập gây hại cho sức khỏe.
Nước đun sôi để nguội quá lâu
Nhiều người có thói quen tích trữ nước đun sôi để nguội để uống dần, nhiều lúc để quá lâu có khi tới 2-3 tháng vẫn sử dụng.
Các chuyên gia đã phát hiện ra rằng, trong nước đun sôi để nguội có chứa hàm lượng muối natri nitrit cao hơn nước thông thường.
Hơn nữa nước sôi được đun đi đun lại và đun sôi lâu thì hàm lượng muối natri nitrit còn tăng lên rõ rệt. Hàm lượng muối natri nitrit trong nước đun sôi sau 24 tiếng cao hơn nước mới đun sôi 1,3 lần. Vì thế, tốt nhất đun nước hôm nào uống hôm đó, cũng không nên uống nước đun sôi quá lâu.
Trứng luộc
Theo PGS.TS Phan Thị Sửu, giám đốc Trung tâm Kỹ thuật An toàn vệ sinh thực phẩm cho biết, trứng gà để qua đêm có nên ăn hay không còn tùy thuộc vào quả trứng đó đã luộc chín hay chưa, bạn có luộc lại trước khi ăn hay không, và bảo quản ở đâu.
Bảo quản trong tủ lạnh sẽ giảm bớt lượng vi chất. Tuy nhiên, nếu để ở ngoài thì với nhiệt độ từ 10 độ C trở lên sẽ là điều kiện cho vi sinh vật phát triển, khi ăn vào rất có hại cho dạ dày, đường ruột, gây đầy hơi, nóng, thậm chí tiêu chảy.
Nếu lần đầu bạn đã luộc chín trứng, lần sau, trước khi ăn bạn luộc lại một lần nữa thì sẽ không vấn đề gì, vẫn có thể ăn được. Tuy nhiên, đối với những quả trứng luộc chưa chín hẳn thì tốt nhất là không nên ăn.
Những món gỏi
Thông thường khi chế biến các món gỏi bạn phải sử dụng rất nhiều loại gia vị như giấm, ớt… nếu để qua ngày hôm sau kể cả khi bạn cất trong tủ lạnh, món ăn cũng dễ sinh nấm mốc, gây ngộ độc, vì vậy, tốt nhất là ăn hết trong ngày.
Rau đã nấu
Do hàm lượng nitrat trong các loại rau xanh khá nhiều, nếu nấu xong để quá lâu, vi khuẩn phân hủy, lượng nitrat sẽ lại tạo thành nitrite – chất gây ung thư, cho dù là bạn có đun lại đi chăng nữa cũng không thể khử được. Vì vậy không nên ăn rau đã để qua đêm.
Nộm
Khi làm nộm bạn cho rất nhiều gia vị như dấm, ớt… nếu để qua ngày hôm sau kể cả khi bạn cất trong tủ lạnh, món ăn cũng dễ sinh nấm mốc, gây ngộ độc.
Mộc nhĩ
TheoMegafun, mộc nhĩ dù được trồng hay mọc hoang dại đều chứa rất nhiều loại nitrate. Sau khi được nấu chín và để lâu, các vi khuẩn sẽ phân giải, nitrate sẽ lại biến thành muối natri nitrit.
Nấm tuyết
Trong tất cả các loại nấm đều chứa hàm lượng nitrat cao, nấu xong nếu để thời gian quá dài, dưới sự tác dụng phân giải của vi khuẩn, nitrat sẽ trở về hoàn nguyên thành nitrit.
Những đồ ăn, thức uống cực độc nếu để qua đêm
GD&TĐ - Có một số loại thức ăn đồ uống khi để qua đêm không chỉ làm mất giá trị dinh dưỡng mà còn gây hại cho sức khỏe của bạn.
![]() |

Luật Hiến, ghép mô tạng: Sửa để theo kịp thời đại

Người tham gia bảo hiểm y tế có thêm nhiều quyền lợi

Phát hiện sán dây dài hơn 3 mét ký sinh trong ruột và đại tràng

Có nên uống nước sau khi ăn trái cây?

Quản lý cân nặng: Giữ dáng, giữ 'lửa yêu'
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

Tổ chức thi tốt nghiệp THPT trên máy tính: Kiến tạo mô thức mới trong thi cử
Giáo dục
Hàng chục triệu sinh viên tốt nghiệp là thách thức lớn cho thị trường việc làm
Giáo dục
Giáo viên có bị cắt phụ cấp công tác lâu năm trong thời gian nghỉ hè?
Giáo dục
Kịch bản cách mạng màu ở Serbia, ai là người đứng sau?
Thế giới
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh
Thời sự
Tiết lộ chiến đấu cơ F-16 suýt va chạm UFO chữ nhật ở độ cao 9.000 mét
Thế giới
Hàng trăm hiện vật gốm La Mã bất ngờ lộ diện sau 2.000 năm dưới biển
Thế giới
Chín chiến đấu cơ Su-24M dội Storm Shadow vào Crimea
Thế giới
Midu khoe chuyện tình đẹp như cổ tích
Văn hóa
Mỹ rút khỏi Ukraine, trao ấn kiếm cho Nga
Thế giới
Thêm đội bóng Việt Nam tham dự 5 đấu trường mùa tới
Thể thaoĐừng bỏ lỡ

CLB Thép Xanh Nam Định được vinh danh
GD&TĐ - Câu lạc bộ Nam Định đã nhận được giải thưởng cao quý trong buổi lễ trao giải V-League Awards 2025.

Pháo hoa rực rỡ chào mừng ‘Phú Thọ vươn mình trong kỷ nguyên mới’
GD&TĐ - Sôi nổi chương trình nghệ thuật “Phú Thọ - Khát vọng vươn mình trong kỷ nguyên mới” chào mừng chính quyền địa phương hai cấp của tỉnh Phú Thọ mới.

Dự báo thời tiết ngày 2/7: Mưa dông khắp cả nước, thời tiết mát mẻ
GD&TĐ - Dự báo thời tiết ngày 2/7, mưa dông tiếp diễn khiến cả nước, thời tiết mát mẻ.

Bức màn sắt buông xuống quanh Kaliningrad
GD&TĐ - Ba Lan và các quốc gia vùng Baltic đang vội vã chuẩn bị cho tình huống xảy ra chiến tranh.

RQ-4D Phoenix lần đầu điều chỉnh cuộc tấn công của Storm Shadow vào Crimea?
GD&TĐ - Vào ngày 30 tháng 6 năm 2025, nhiều tiếng nổ vang rền ở Sevastopol và các khu vực khác của bán đảo Crimea.

Ra mắt lá chắn Radon-O diệt UAV hiệu quả
GD&TĐ - Tổ hợp chống UAV Radon-O lần đầu được giới thiệu tại Diễn đàn Các kỹ sư Tương lai, do Tập đoàn Rostec của Nga công bố.

Nội dung cuộc trò chuyện đầu tiên sau ba năm giữa hai nhà lãnh đạo Nga, Pháp
GD&TĐ - Điện Kremlin ngày 1/7 xác nhận Tổng thống Nga Putin đã có cuộc trò chuyện đầu tiên sau ba năm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron qua điện thoại.

Học bổng, trao đổi sinh viên: Thật giả khó lường
GD&TĐ - Hứa hẹn học bổng toàn phần, chương trình trao đổi quốc tế hay thậm chí lệnh bắt giữ đều là những chiêu trò lừa đảo ngày càng tinh vi nhắm đến sinh viên, đặc biệt tại các thành phố.

Công nghệ giúp bảo quản cá ngừ tươi ngon
GD&TĐ - Công nghệ này mở ra triển vọng ứng dụng thực tiễn trong chế biến và xuất khẩu thủy sản cao cấp.

Lưu ý thí sinh 2k8 từ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025
GD&TĐ - Từ đề thi tốt nghiệp THPT 2025, giáo viên Hệ thống Giáo dục Hocmai đưa lời khuyên tới các thí sinh 2k8 để chuẩn bị tốt nhất cho Kỳ thi năm sau.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Vẫn 'đứng ngoài' dòng chảy tín dụng
GD&TĐ - Hiện, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp, tạo ra khoảng 70% việc làm và đóng góp gần một nửa GDP quốc gia.

Xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley chiến lợi phẩm được trang bị pháo nội địa
GD&TĐ - Một xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley bị thu giữ đã được người Nga trang bị pháo tự động 2A72 lấy từ BTR-82A hoặc BMP-3.