Lễ khởi động Dự án tài trợ thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản đã chính thức được khởi động vào ngày 16/5 tại Hà Nội.
Có chiều dài khoảng 14 km, sông Tô Lịch chảy qua nhiều quận, huyện của Hà Nội như Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh Trì. Dòng sông đã bị ô nhiễm nặng nề do người dân thành phố xả nước thải sinh hoạt trực tiếp chưa qua xử lý xuống lòng sông. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện trung bình mỗi ngày đêm, sông Tô Lịch vẫn tiếp tục phải tiếp nhận khoảng 150.000 m3 nước thải sinh hoạt và công nghiệp, khiến mức độ ô nhiễm của dòng sông ngày càng trầm trọng.
Chia sẻ tại Lễ khởi động Dự án, Tiến sĩ Tadashi Yamamura, chuyên gia môi trường Liên hợp quốc, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản cho biết, công nghệ Nano – Bioreactor là sự kết hợp giữa vật liệu xử lý nước thiên nhiên Bioreactor và máy sục khí Nano công nghệ Nhật. Đối với vật liệu Bioreactor sẽ kích hoạt những vi sinh vật có lợi sẵn trong môi trường cần xử lý, tự phân hủy các chất gây ô nhiễm và chất độc hại, làm cho các sinh vật có lợi phát triển, tăng khả năng tự làm sạch sẵn có của tự nhiên.
"Với thực tế đã từng xử lý ô nhiễm cho các con sông của các nước trên thế giới, cùng quá trình nghiên cứu suốt 2 năm tại sông Tô Lịch của Việt Nam, chúng tôi cho rằng, đây là bài toán đơn giản, hoàn toàn có thể xử lý được bằng công nghệ Nano-Bioreactor. Công nghệ có thể xử lý ô nhiễm tại sông Tô Lịch, không cần nạo vét cơ học nhưng chỉ sau 3 ngày mùi hôi thối sẽ giảm đáng kể và sau khoảng thời gian 2 tháng các chất thải và bùn dưới sông sẽ bị phân hủy", ông Tadashi Yamamura khẳng định.
Công nghệ đã được cấp bằng sáng chế sở hữu trí tuệ độc quyền tại Nhật Bản và được Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) chứng nhận về công cụ làm sạch môi trường.
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE), công nghệ Nano - Bioreactor của Nhật Bản có 4 ưu điểm vượt trội so với các công nghệ hiện nay ở Việt Nam.
Thứ nhất, công nghệ này tạo ra oxy từ nước, vật liệu thiên nhiên bio… giúp kích hoạt các vi sinh vật, cuối cùng là các vi sinh vật này tạo ra enzim điện ly lực phân tử nước, giải phóng oxy vô tận trong nước.
Thứ hai, công nghệ nano phun trực tiếp bọt khi nano vào trong không khí và điều này giúp nồng độ oxy hòa tan cao, cá sẽ không bị chết hàng loạt.
Thứ ba, công nghệ này không bị tái ô nhiễm bởi hai yếu tố: vật liệu thiên nhiên được làm từ đá núi lửa, không tan trong nước và tồn tại mãi ở khu vực xử lý.
Thứ tư, công nghệ này sẽ giúp tiết kiệm nhiều chi phí hơn so với các công nghệ xử lý nước thải khác.
Sau lễ khởi động, dự án được kỳ vọng sẽ giải quyết vấn đề ô nhiễm nhiều năm nay của sông Tô Lịch, trả lại màu xanh cho dòng sông.
Nhật Bản áp dụng “công nghệ thần kỳ” làm sạch nước sông Tô Lịch
GD&TĐ - Công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản có thể xử lý ô nhiễm tại sông Tô Lịch, không cần nạo vét cơ học nhưng chỉ sau 3 ngày mùi hôi thối sẽ giảm đáng kể và sau khoảng thời gian 2 tháng các chất thải và bùn dưới sông sẽ bị phân hủy.
![]() |
Các công nhân kỹ thuật đưa thiết bị làm sạch xuống lòng sông Tô Lịch tại Lễ khởi động ngày 16/5. |

Thanh Hóa chủ động ứng phó bão số 3

XSMT 20/7 - Kết quả xổ số miền Trung ngày 20/7

Cảnh báo dông lốc, mưa đá và mưa lớn cục bộ ở Hà Nội

Phú Thọ: Trên 300 nhà dân bị hư hỏng, 1 người chết do bão số 3

Đặc khu Bạch Long Vĩ sẵn sàng ứng phó bão số 3
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

Thay đổi cơ chế tuyển dụng giáo viên
Trao đổi
Tình hình nóng ở Moldova
Thế giới
34 tỉnh, thành sau sáp nhập: Cơ hội mới, vận hội mới cho giáo dục
Giáo dục
Bé trai 10 tuổi sống sót trong vụ lật tàu ở Quảng Ninh: ‘Khoảnh khắc diễn ra quá nhanh…’
Thời sự
Thủ khoa toàn quốc Trần Xuân Đam: Xây ước mơ trên đôi vai gầy của mẹ
Học đường
Trận chiến quyết liệt đánh bật đối phương khỏi Kamianske ở Zaporozhye
Thế giới
Tìm thấy 36 thi thể vụ lật tàu ở Quảng Ninh
Thời sự
Pháo điện từ chữ X hé lộ sức mạnh khó tin
Thế giới
Độc đáo diễn tấu trống Sa-dăm của đồng bào Khmer
Văn hóa
Đông Nam Á có cơ hội đăng cai Vòng chung kết World Cup
Thể thao
Muốn xóa sổ Patriot? Hãy hỏi Moscow cách làm
Thế giớiĐừng bỏ lỡ

Niềm vui từ những điểm 10 trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT ở Cao Bằng
GD&TĐ - Những điểm 10 đạt được trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng thể hiện nỗ lực của học sinh và ngành giáo dục tỉnh.

XSMN 20/7 - Kết quả xổ số miền Nam ngày 20/7
GD&TĐ - XSMN 20/7/2025. Kết quả xổ số hôm nay ngày 20/7. Trực tiếp KQXSMN ngày 20/7. KQXSMN 20/7. Kết quả xổ số miền Nam ngày 20/7/2025.

Giữ vững, phát huy truyền thống đất học xứ Nghệ
GD&TĐ - Thực hiện chính quyền 2 cấp, ngành Giáo dục và Đào tạo Nghệ An từng bước sắp xếp mạng lưới trường, lớp và phân cấp quản lý đội ngũ nhà giáo phù hợp.

Giáo dục Thanh Hóa vững vàng, chủ động thích ứng
GD&TĐ - Trong bối cảnh thực hiện cải cách hành chính, ngành Giáo dục Thanh Hóa đã, đang chủ động thích ứng, ổn định quy mô, phát triển bền vững.

Swaida rúng động với 940 người chết, Syria ra lệnh ngừng bắn khẩn cấp
GD&TĐ - Đụng độ giữa lực lượng chính phủ chuyển tiếp và dân quân Druze ở Swaida đã khiến 940 người thiệt mạng, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em.

Đội bóng thầy Park chia tay nửa đội hình
GD&TĐ - Câu lạc bộ Bắc Ninh vừa thông báo chia tay cùng lúc 6 cầu thủ trước thềm mùa giải mới.

HLV U23 Lào: ‘U23 Việt Nam rất mạnh…’
GD&TĐ - Sau trận thua tan nát U23 Việt Nam, HLV Ha Hyeok-jun của U23 Lào thừa nhận một điều.

Hưng Yên dự kiến cấm biển từ 18h ngày 20/7 để ứng phó bão số 3
GD&TĐ - UBND tỉnh Hưng Yên yêu cầu hoàn thành việc di dời người dân và lao động ven biển vào nơi an toàn trước 17h ngày 21/7.

Người sống sót kỳ diệu vụ rơi máy bay Ấn Độ ám ảnh từng giấc mơ
GD&TĐ - Người đàn ông duy nhất sống sót sau vụ rơi máy bay Ấn Độ mang quốc tịch Anh luôn mơ thấy cảnh mọi người thiệt mạng trước mắt mình.

Nỗ lực nuôi ước mơ nam sinh đạt điểm cao nhất tỉnh Thái Nguyên khối C00
GD&TĐ - Lê Xuân Trường An là một tấm gương sáng về lòng kiên trì, đam mê học hỏi và khát vọng cống hiến cho xã hội.

Sau sáp nhập không để ảnh hưởng công tác tuyển sinh
GD&TĐ - Trong bối cảnh sáp nhập địa phương, công tác tuyển sinh đầu cấp và tuyển sinh đại học vẫn diễn ra ổn định, thuận lợi, không bị ảnh hưởng hay xáo trộn.

Hơn 100 điệp viên và lính biệt kích Anh bị lộ thông tin
GD&TĐ - Danh tính của hơn 100 điệp viên MI6, lực lượng đặc nhiệm, và quân nhân khác đã bị xâm phạm trong một vụ rò rỉ dữ liệu lớn sau đó đã được che đậy.