1. Trà long nhãn
– Rửa quả táo tàu, long nhãn và hạt kỷ tử với nước sạch, sau đó cho toàn bộ vào nồi.
– Đổ 1 lít nước vào nồi, sau đó cho lên bếp đun lửa vừa.
– Khi nước bắt đầu sôi, chúng ta vặn lửa nhỏ, để thêm 15 phút nữa thì tắt bếp.
– Hạt sen + nấm trắng + đường phèn + táo đỏ + long nhãn (hầm trong nửa giờ)
– Long nhãn khô + nhân sâm (ngâm trước 20 phút) bổ khí, giải nhiệt
Lấy 30 gam thịt long nhãn và 100 gam gạo nếp. Thêm lượng nước thích hợp rồi nấu thành cháo
Món cháo này có tác dụng rất lớn trong việc bổ khí huyết, xoa dịu thần kinh và nuôi dưỡng tim mạch, không ngán nhưng dễ tiêu hóa và hấp thụ.
Bác sĩ khuyên rằng: Cháo Long nhãn có thể điều trị tính nóng nãy, ngộ độc, giúp cơ thể tràn đầy sinh lực một cách tự nhiên.
3. Cháo táo đỏ long nhãn
– Rửa sạch táo đỏ, long nhãn, 1 ống gạo trắng, rửa sạch để ráo trong vòng 15 phút;
– Cho gạo trắng vào nồi, thêm nước, và nấu cho đến khi chín khoảng 4 phần. Thêm táo đỏ, long nhãn, và cuối cùng là đường nâu.
Món cháo này thích hợp điều trị chứng buồn ngủ, bồn chồn, không tập trung, đồng thời hỗ trợ tuần hoàn, điều chỉnh nước da hồng hào
Táo đỏ rất hữu ích trong việc thúc đẩy tuần hoàn máu và làm mượt tuyến vú, nó cũng có tác dụng tuyệt vời và hiệu quả trong việc nuôi dưỡng làn da!
4. Cháo khoai lang long nhãn
Nguyên liệu: khoai lang 100 gram, thịt long nhãn 15 gram, đường và nước.
– Gọt vỏ khoai lang rồi thái thành lát mỏng.
– Cho các nguyên liệu vào nấu chung 1 lúc
– Lửa lớn đun trong 30 phút. Sau khi nầu trộn với đường là có thể dùng
Công dụng và lưu ý:
Trà long nhãn, táo đỏ, kỷ tử có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết, an thần, bồi bổ sức khỏe, giúp da mặt hồng hào, tốt cho sự vận động của xương khớp.
Bạn cần sơ chế long nhãn trước khi uống bằng cách ngâm vào bát nước ấm trong 10 phút để long nhãn mềm ra và loại bỏ bụi bẩn.