Loại rau giúp “gọi” sữa về ào ạt, tốt hơn gấp 3 lần móng giò hầm

Loại rau giúp “gọi” sữa về ào ạt, tốt hơn gấp 3 lần móng giò hầm

Rong biển - Chứa nhiều đạm

Ngoài đạm, thực phẩm này còn dồi dào khoáng chất, sắt, các yếu tố vi lượng cùng nhiều vitamin rất có lợi cho sức khỏe.

Rong biển được dùng như một loại thực phẩm lợi sữa, bổ máu, bồi bổ cơ thể rất tốt cho người già, người mới ốm dậy đặc biệt là phụ nữ sau sinh. Có thể dùng rong biển nấu canh ăn thường xuyên.

Rau ngót

Là món ăn quen thuộc trong thời gian ở cữ, rau ngót hầm thịt nạc được rất nhiều mẹ tin dùng vì rất lành tính, phù hợp với cơ thể yếu ớt của mẹ sau sinh.

Sở dĩ rau ngót được mệnh danh là một trong những thực phẩm hàng đầu cho các sản phụ là vì chúng có chứa lượng canxi, photpho, sắt, vitamin C, protein, chất béo,… vô cùng dồi dào giúp chị em nhuận tràng, ngăn ngừa được chứng táo bón và quan trọng hơn là công dụng làm tăng lượng sữa mẹ, cải thiện sức đề kháng để cơ thể mẹ luôn khỏe mạnh sau sinh.

Hoa bí

Hoa bí cũng được biết đến như một loại rau rất tốt cho phụ nữ sau khi trải qua quá trình vượt cạn đầy mệt mỏi. Trong hoa bí có chứa một lượng lớn vitamin A, sắt, photpho,… có tác dụng giúp mẹ ăn ngon miệng, tâm trạng phấn chấn, giải tỏa căng thẳng, từ đó kích thích lượng sữa mẹ về nhiều và đặc thơm hơn.

Không những thế, hoa bí còn giúp sản phụ tránh xa các triệu chứng đau đầu, mất ngủ, da dẻ hồng hào, láng mịn.

Rau đay - Dồi dào chất béo

Bà đẻ nên ăn 150 - 200g rau đay vào những bữa chính hàng ngày của tuần đầu tiên.

Các tuần sau, mỗi tuần ăn 2 lần từ 200 - 250g sẽ rất có tác dụng tăng lượng sữa và lượng chất béo trong sữa.

Các mẹ có thể dùng rau đay để nấu canh, rất dễ ăn và đặc biệt đây là loại rau phổ biến trong mùa hè nên rất dễ kiếm.

Rau má

Tuy có vị đắng hơi khó ăn một chút, nhưng bỏ qua rau má trong giai đoạn ở cữ quả thật rất phí phạm. Rau má ủ lấy nước uống hay nấu canh thịt băm, tôm khô để ăn chung với cơm trắng đều rất tốt cho việc lưu thông khí huyết, làm da dẻ hồng hào, đồng thời còn làm tăng tiết sữa nuôi con lớn nhanh, khỏe mạnh.

Bên cạnh đó, ăn rau má thường xuyên còn giúp phụ nữ sau sinh mau lành vết thương, kháng khuẩn tốt, ngừa nhiễm trùng. Đặc biệt rau má rất tốt cho những mẹ sinh con bằng phương pháp đẻ mổ cần mau chóng hồi phục.

Theo Khoevadep

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Cảnh giác với dòng rip

GD&TĐ - Dòng rip là luồng nước mạnh chảy vuông góc từ bờ ra biển. Hiểu nôm na, đó là một dòng nước chảy xiết nhưng bằng mắt thường rất khó phát hiện.
Học sinh Trường THPT Đức Hợp (Kim Động, Hưng Yên) tham gia trò chơi tại chương trình “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” năm 2024. Ảnh: TG

Cách làm mới hỗ trợ khởi nghiệp từ THPT

GD&TĐ - “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” là cách làm mới mà nhiều địa phương đã và đang kết hợp với cơ sở GD đại học nhằm hỗ trợ học sinh THPT khởi nghiệp...
Ảnh minh họa.

Cân nhắc khi học trung cấp y

GD&TĐ - Bộ Y tế thông báo không cấp giấy phép hành nghề đối với y sĩ trình độ trung cấp sau ngày 31/12/2026.
Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ). Ảnh NTCC

Hiểu đúng về giai đoạn tiền Tiểu học

GD&TĐ - Nhiều gia đình tìm các lớp học tiền tiểu học nhằm học trước kiến thức mà quên việc quan trọng là trang bị tâm thế, kỹ năng để bắt nhịp với cấp học mới.
Thực phẩm chống đột quỵ giả được bày bán trong cửa hàng nằm bên trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.

Ai chịu trách nhiệm?

GD&TĐ - Công an TP Thanh Hóa vừa phát hiện bắt giữ nhiều sản phẩm là thuốc chống đột quỵ giả bày bán trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.
Hệ thống HIMARS của Ukraine sẽ được sử dụng để phóng ATACMS.

Canh bạc nguy hiểm với ATACMS

GD&TĐ - Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Xe tăng rùa với thiết bị gây nhiễu đặc biệt.

Clip UAV FPV chịu thua xe tăng rùa

GD&TĐ - Máy bay không người lái kamikaze góc nhìn thứ nhất (FPV) của Ukraine đã không hiệu quả khi tấn công những xe tăng rùa của Nga trên chiến trường.
Minh họa/INT

Khi nào Hamas buông súng?

GD&TĐ - Việc phát hiện hố chôn gần 240 thi thể trong bệnh viện Nasser ở thành phố Khan Younis, phía Nam Dải Gaza, thể hiện rõ nhất sự đẫm máu của cuộc xung đột.