Kỳ lạ bộ tộc đục mũi và xăm mặt ở Ấn Độ

Những người phụ nữ bộ tộc Apatani có một phong tục kì quái: đục mũi, xăm mình

Bộ tộc Apatani chủ yếu được tìm thấy trong thung lũng Ziro, ở bang Arunachal Pradesh.
Bộ tộc Apatani chủ yếu được tìm thấy trong thung lũng Ziro, ở bang Arunachal Pradesh.
Bộ tộc Apatani chủ yếu được tìm thấy trong thung l

Bộ tộc Apatani chủ yếu được tìm thấy trong thung lũng Ziro, ở bang Arunachal Pradesh.

Bộ tộc Apatani có một nghi thức tôn giáo kì lạ. Nơi đây, người phụ nữ phải cắm mũi và xăm mặt. Khi trưởng thành, hầu hết phụ nữ trong bộ tộc sẽ phải thực hiện nghi lễ khoan mũi. 

Họ sẽ phải đeo 2 nút mũi vào hai bên cánh mũi đã đục lỗ. Người dân bộ tộc tin rằng việc cắm mũi, xăm mặt sẽ ngăn chặn những người phụ nữ không bị cướp đi khỏi bộ lạc. Cho tới năm 1970, tục lệ này đã được dỡ bỏ.

Những cái nút mũi của họ được gọi bằng tên %22yapi

Những cái nút mũi của họ được gọi bằng tên "yaping hurlo", được nhét vào 2 bên cánh mũi đã bị đục lỗ.

Những cái nút mũi của họ được gọi bằng tên %22yapi

Những cái nút mũi của họ được gọi bằng tên "yaping hurlo", được nhét vào 2 bên cánh mũi đã bị đục lỗ.

Bộ tộc Apatani sống trong một ngôi làng nhỏ nằm sâu trong thung lũng Ziro, Họ còn được gọi là những người Tani. Vẻ đẹp của người Tani được đánh giá bởi tộc trưởng. Tộc trưởng sẽ quyết định người phụ nữ đẹp phải là những phụ nữ sở hữu nút mũi lớn.

Từ năm 1970 tục lệ này đã được dỡ bỏ.
Từ năm 1970 tục lệ này đã được dỡ bỏ.

Ngoài những chiếc nút mũi lớn trên khuôn mặt, phụ nữ bộ lạc cũng phải xăm lên khuôn mặt những vạch màu đen. Đó là những hình xăm chạy dọc theo khuôn mặt từ đỉnh trán xuống tới cằm. Hai phong tục kì lạ này nhằm làm cho phụ nữ trở nên xấu đi, với hi vọng họ sẽ không bị bắt đi mất.

Khuôn mặt của phụ nữ là lời nhắc nhở lịch sử cho c

Khuôn mặt của phụ nữ là lời nhắc nhở lịch sử cho câu chuyện tồn tại khó khăn của bộ tộc.

Khuôn mặt của phụ nữ là lời nhắc nhở lịch sử cho c

Khuôn mặt của phụ nữ là lời nhắc nhở lịch sử cho câu chuyện tồn tại khó khăn của bộ tộc.

Nằm trong khu vực đất đai màu mỡ của bang Arunachal Pradesh, trồng lúa là một trong những nguồn thu nhập chính của bộ tộc Apatani.

Những cái nút trên mũi và hình xăm ban đầu mang ý

Những cái nút trên mũi và hình xăm ban đầu mang ý nghĩ là làm cho phụ nữ xấu đi, để tránh khỏi bị cướp khỏi bộ tộc.

Cũng như lúa, cá cũng được nuôi thả ngay trên các cánh đồng, tạo điều kiện cho người dân bộ lạc tận hưởng chế độ ăn uống giàu đạm mặc dù họ ở xa nền văn minh.

Hiện nay phong tục này đã không còn tồn tại.
Hiện nay phong tục này đã không còn tồn tại.
Hình ảnh lạ lùng này thu hút rất nhiều người quan

Hình ảnh lạ lùng này thu hút rất nhiều người quan tâm tới đây.

Tại đây, người dân sùng bái tín ngưỡng riêng, gọi là Donyi-Polo, nơi họ thường cầu nguyện với Mặt trời (Donyi) và Mặt trăng (Polo).

Nhiếp ảnh gia Cezary Wyszynski là người chụp lại n

Nhiếp ảnh gia Cezary Wyszynski (áo đỏ) là người chụp lại những bức hình này.

Người dân bộ tộc trồng lúa, đánh bắt cá để nuôi số

Người dân bộ tộc trồng lúa, đánh bắt cá để nuôi sống bản thân.

Cho tới hiện nay, các cô gái trẻ Apatani không còn thực hiện nghi thức đục mũi và xăm mặt nữa. Người ta chỉ tìm thấy hình ảnh lạ lùng này trên khuôn mặt của những phụ nữ lớn tuổi.

Theo baogiaothong.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Hệ thống phòng không Patriot.

Bãi mìn an ninh đối với Mỹ

GD&TĐ - Đại tá đã nghỉ hưu Earl Rasmussen nói rằng gói vũ khí mới của Tổng thống Donald Trump dành cho Ukraine là một bãi mìn an ninh đối với Mỹ.

Nguyễn Duy Phong - học sinh lớp 12A5 Trường THPT Chương Mỹ A (Hà Nội).

Thành tích đáng nể của thủ khoa khối A00

GD&TĐ - Để đạt thành tích cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, Nguyễn Duy Phong nhắc nhở bản thân quá trình học phải nắm vững kiến thức, hiểu bản chất vấn đề.

Các học viên dù đã cao tuổi nhưng rất nỗ lực đến lớp đều đặn.

Sáng đèn lớp học bên sông

GD&TĐ - Những con người đã qua nửa đời người vẫn ngày ngày kiên trì học chữ, vượt sông, vượt núi để mong thoát khỏi bóng tối mù chữ đeo đẳng cả đời.