Không phải chỉ phụ nữ mới yêu bằng tai. Đàn ông cũng khá tinh tế khi nhận định phụ nữ thông qua lối nói chuyện. Vì họ cho rằng, những điều phụ nữ thổ lộ thường là kết quả của những suy nghĩ có tính hệ thống.
Ảnh: MH
1. Nâng tầm quan điểm
Những người phụ nữ luôn muốn tỏ ra mình thông minh hơn người và nói chuyện đậm chất quy chụp như “đàn ông thì nên làm thế” hoặc “đàn bà con gái lẽ ra không nên hành xử thế này…” sẽ chỉ khiến đàn ông ngứa mắt.
Bởi mỗi người đều có nét độc đáo riêng, chẳng ai giống ai cho nên tốt hơn cả là đừng có làm như bạn biết tất tật về việc mỗi giới sẽ hành xử như thế nào.
2. Hay nói lời thiếu tự tin
“Anh thấy em có béo không?”, “Ngực em hơi nhỏ nhỉ?”… là những câu thực tình làm đàn ông rất ngán. Đối với họ, hỏi kiểu này chẳng bao giờ có câu trả lời đúng.
Tốt nhất là phụ nữ nên làm gì đó để mình có thể tự tin hơn, ví dụ ngực nhỏ thì đi nâng tạ hoặc thấy mình béo thì đến phòng tập để cải thiện vóc dáng, đừng nên làm phiền người khác vì những câu hỏi ngớ ngẩn, hại não thế này.
3. Yêu cầu được đối xử như công chúa
Đàn ông mệt mỏi nhất khi vớ phải loại phụ nữ này. Kiểu người “sang chảnh” luôn đòi hỏi được nâng niu trong mắt đàn ông là kiểu người thô lỗ, tự mãn, chưa lớn và không biết đến hai chữ công bằng. Chẳng ai muốn hò hẹn với kẻ luôn đặt mình lên trên hết như vậy cả, bởi họ sẽ luôn bị cảm giác mình không “xứng tầm”.
4. Chụp mũ
Bạn không muốn đuổi tất cả đàn ông ra xa khỏi mình thì tốt nhất là đừng có nói chuyện kiểu chụp mũ. Ví dụ, chỉ vì một gã đối xử với bạn không ra gì, bạn đã vội la lên rằng “đàn ông toàn là lũ đểu”.
5. Cho rằng mình nên “cần gì được nấy” vì mình là phụ nữ
Thử hình dung bạn nói với một anh chàng đang lân la tìm hiểu bạn rằng “em muốn gì cũng phải được vì em là phụ nữ” xem, chắc chắn anh ta sẽ hoảng sợ mà “một đi không trở lại”. Bởi lối suy nghĩ này thể hiện bạn là người não ngắn, ích kỷ và không quan tâm đến mong muốn của người khác.
GD&TĐ - Theo Tập đoàn Vũ trụ Quốc gia Nga Roscosmos, mô hình trạm vũ trụ mới của nước này sẽ lần đầu tiên được giới thiệu tại Diễn đàn quân sự - kỹ thuật quốc tế Army – 2022 được tổ chức từ ngày 15 đến 21 tháng 8.
GD&TĐ - Về trận đấu với Hoàng Anh Gia Lai, đội trưởng Văn Quyết dành sự tôn trọng cho đối thủ và mong muốn đội bóng Thủ đô tiếp tục có chiến thắng để duy trì vị thế đầu bảng.
Chiều 13/8, ngay sau khi làm việc về dự án Đạm Hà Bắc tại Bắc Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã về Ninh Bình, kiểm tra, khảo sát thực địa và làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan về phương án tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho dự án Đạm Ninh Bình - một trong 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương.
GD&TĐ - Ngày 13/8, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP. Đà Nẵng phối hợp với Công an quận Liên Chiểu điều tra ra đối tượng phóng hỏa gia đình bà N.T.H. (47 tuổi, trú đường Bàu Năng 11, phường Hòa Minh) vào rạng sáng 10/8.
GD&TĐ - Tối 12/8, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường Đại học Y - Dược (ĐH Thái Nguyên) đã tổ chức đêm giao lưu văn nghệ gây quỹ chiến dịch tình nguyện “Mùa yêu thương”.
GD&TĐ - Björn Johan Andrésen là một diễn viên, nhạc sĩ người Thụy Điển. Vẻ đẹp của nam diễn viên khiến cả thế giới điên đảo nhưng lại là nỗi ám ảnh mà cậu muốn quên đi.
GD&TĐ - Bộ Y tế dự báo dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng trong thời gian tới đây do tính chất lây truyền, nhất là khi trẻ vào năm học mới. Kỹ năng vệ sinh cho trẻ, việc giao lưu đi lại, thể thao, du lịch, nhận biết dấu hiệu bệnh… là những lưu ý quan trọng cho cha mẹ học sinh.
GD&TĐ - Ngày 13/8, NovaGroup tổ chức Đại hội tuyển dụng quy mô lớn tại NovaWorld Phan Thiet. Sự kiện đã thu hút đông đảo sở ban ngành, người dân địa phương, người lao động, học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Thuận và các tỉnh lân cận.
GD&TĐ - Sau khi bị tố vay 19 tỷ đồng, bà Dương Thị Thanh (72 tuổi) đã rời khỏi nơi cư trú. Do đó cơ quan công an đã phát đi thông báo truy tìm và kêu gọi những ai là nạn nhân đến trình báo sự việc.
GD&TĐ - Nhà chức trách Ukraine đang phải vật lộn để tìm biện pháp trả lương cho binh lính do chênh lệch giữa chi tiêu quân sự và giảm thu thuế - tờ Wall Street Journal cho biết.
GD&TĐ - Ngày 12/8, tại Hà Nội, với sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ Công thương Singapore, Bộ Công thương và Bộ Giao thông vận tải Việt Nam, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB), Tập đoàn T&T Group đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện với Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
GD&TĐ - Sở GD&ĐT Hà Nội đề xuất tháo gỡ khó khăn cho công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố như cho phép tính diện tích sàn sử dụng thay thế cho diện tích đất, cho phép nâng tầng các khối xây dựng.
GD&TĐ - Mặc dù thời tiết không ủng hộ, song hơn 1.000 giáo viên, học sinh của 17 trường THPT chuyên khu vực Trung du và miền núi phía Bắc vẫn háo hức “đội mưa” cùng tham gia các hoạt động trải nghiệm lịch sử tại chiến trường Điện Biên Phủ.
GD&TĐ - Đầu tháng 8, giáo viên các trường vùng cao đã trở lại trường để chuẩn bị cho năm học mới với hàng loạt công việc từ tu sửa, vệ sinh trường lớp, vận động học sinh, củng cố kiến thức... Tất cả đều nỗ lực cho năm học mới với nhiều thành tựu.
GD&TĐ - Cùng cả nước, Hà Nội sẽ cho học sinh tựu trường từ ngày 22/8/2022, tổ chức khai giảng năm học mới vào ngày 5/9/2022, kết thúc năm học trước ngày 31/5/2023.
GD&TĐ - Hồ Xuân Hương - Bà Chúa thơ Nôm là gương mặt thơ nữ tiêu biểu nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam. Thơ của bà có sức lan tỏa và ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống văn học, văn hóa đương thời.
GD&TĐ - Ngày 13/8, trường Đại học Y - Dược (ĐH Thái Nguyên) đã phối hợp cùng Hội Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam tổ chức “Hội nghị chẩn đoán hình ảnh miền núi phía Bắc mở rộng lần thứ 1”.
GD&TĐ - Làm cách nào để chuột không vào nhà? Làm thế nào khi sợ mùi hóa chất từ băng phiến và thuốc diệt chuột? Làm thế nào để đuổi chuột thân thiện môi trường? Hãy tham khảo mẹo sau đây nhé: