5 người Việt Nam lọt danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á năm 2021
Hải Yến
Theo dõi báo trên
GD&TĐ - Tạp chí Asian Scientist vừa ra mắt ấn bản thứ 6 về 100 các nhà khoa học hàng đầu châu Á (ấn bản năm 2021).
Tạp chí Asian Scientist vừa công bố danh sách 100 các nhà khoa học hàng đầu châu Á năm 2021.
Đây là danh sách công bố hàng năm về các tài năng khoa học xuất sắc trong khu vực. Năm nay, 5 nhà khoa học Việt Nam có mặt trong danh sách này.
Danh sách có thành tựu của các nhà nghiên cứu, nhà đổi mới và các lãnh đạo giải quyết các vấn đề cấp bách nhất của thế giới từ biến đổi khí hậu đến Covid-19.
Mặc dù Covid-19 có thể đã khiến phần lớn thế giới đi vào bế tắc nhưng các nhà nghiên cứu khắp châu Á đã nhanh chóng tận dụng kiến thức chuyên môn của mình trong cuộc chiến toàn cầu chống virus corona.
Từ việc tận dụng siêu máy tính để tìm ra thuốc cho tới phát triển vắc xin trong nước, những bộ óc hàng đầu khu vực đã cùng nhau hợp sức để chống lại thách thức lớn nhất của thế hệ chúng ta cho tới nay.
Để có mặt trong danh sách này, người được vinh danh phải giành giải thường quốc gia và quốc tế năm 2020. Ngoài ra, họ phải có thành tích đáng kể trong phát hiện khoa học hoặc lãnh đạo có lợi cho học viện hoặc ngành.
Bằng cách nêu bật những thành tựu của họ, Tạp chí Asian Scientist hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho các thế hệ tiếp theo của các nhà khoa học trẻ xuất sắc.
5 nhà khoa học Việt Nam có mặt trong danh sách năm nay là:
GD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.
GD&TĐ - Wang An Nam, HS Trường THCS Ngô Gia Tự (Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã xuất sắc giành ngôi vị quán quân thi Tìm kiếm đại sứ văn hóa Việt Nam - quốc tế.
GD&TĐ -Đặc phái viên Mỹ của ông Trump tại Ukraine đã bất ngờ hủy chuyến thăm Kiev được cho là do liên quan đến những phát biểu của Tổng thống Zelensky.
GD&TĐ - Chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, các trường dân tộc nội trú (DTNT) đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học, ôn luyện sát với chương trình.
GD&TĐ -Các kỹ sư quân sự Nga đã tiết lộ phiên bản tiên tiến của Môđun lập kế hoạch và điều khiển bay (UMPK) có thể ném bom sâu vào lãnh thổ đối phương.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.