Nhà khoa bảng toàn tài bậc nhất triều Nguyễn
GD&TĐ - Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.
GD&TĐ - Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.
GD&TĐ - Dòng họ Đinh Văn làng La Giáp (nay là xã Nghi Long, Nghi Lộc, Nghệ An) là dòng họ khoa bảng nổi tiếng xứ Nghệ với 5 vị đại khoa.
GD&TĐ - Không chỉ có tài văn chương, làm thuốc cứu người, Tiến sĩ Vũ Huy Trác còn được biết tới là một vị quan tốt, được dân chúng yêu mến.
GD&TĐ - Sử liệu đăng khoa lục vùng Từ Liêm cũ cho biết, làng Thiên Mỗ xưa có tới 10 người đỗ đại khoa, trong đó nổi bật hơn cả là dòng họ Nguyễn Quý.
GD&TĐ - Nghiện rượu đến nỗi suýt bị lột áo trừ nợ, Nguyễn Bá Dương vì thế mà xấu hổ cai rượu.
GD&TĐ - Thư Trai thuộc xã Phúc Hòa (Hà Nội) nổi tiếng là một ngôi làng cổ thuộc mạch nguồn văn hóa xứ Đoài xưa, nức tiếng với truyền thống khoa bảng.
GD&TĐ - Tiến sĩ Vũ Phi Hổ là người làng Dư Xá, huyện Hoành Bồ, phủ Hải Đông, nay là thôn Tân Tiến, xã Lê Lợi, TP Hạ Long, Quảng Ninh.
GD&TĐ - 'Ngũ phụng tề phi' nghĩa là năm con chim phượng cùng bay lên - là danh hiệu do vua Thành Thái tặng cho 5 vị đại khoa cùng tỉnh Quảng Nam.
GD&TĐ - Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Thự không chỉ là người tạo nền móng khoa bảng, gây dựng nền văn mà còn trở thành ông tổ họ Hoàng Đông Ngạc.
GD&TĐ - Từ khoa bảng họ Dương, Vân Đình trở thành một trong những vùng đất trọng sự học bậc nhất các làng ven dòng sông Đáy.
GD&TĐ - Không chỉ là sĩ tử đầu tiên của tỉnh Quảng Nam đỗ tiến sĩ, Lê Thiện Trị còn được vua Minh Mạng ban 6 chữ 'Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh'.
GD&TĐ - Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng thông minh uyên bác. Sinh thời, ông để lại nhiều giai thoại hay, thể hiện tài ứng đối hơn người.
GD&TĐ - Làng Thu Hoạch, tổng Canh Hoạch (huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An) là quê hương gắn liền với tên tuổi của dòng họ khoa bảng Phan Huy.
GD&TĐ - Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.
GD&TĐ - Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.
GD&TĐ - Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.
GD&TĐ - Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài 'học lỏm' lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.
GD&TĐ - Trạng Me đè Trạng Ngọt là một giai thoại nổi tiếng về lịch sử khoa bảng thời phong kiến, được lưu truyền đến ngày nay.
GD&TĐ - Xã Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) không chỉ là vùng quê giàu truyền thống cách mạng mà còn là vùng đất nổi tiếng trong lịch sử khoa bảng...
GD&TĐ - Sinh ra trong một dòng tộc nổi tiếng hiển đạt, Đặng Minh Khiêm là danh sĩ nổi tiếng được đánh giá là một 'thiên danh bút' của trời Nam.