Hãi hùng iPhone 7 "hấp hối" trong axit siêu mạnh

iPhone 7 chống nước là điều quá bình thường nhưng nếu bị ngâm trong axit smartphone này sẽ phản ứng ra sao?
Hãi hùng iPhone 7 "hấp hối" trong axit siêu mạnh
Hai hung iPhone 7

Axit Fluoroantiomonic (H2FSbF6) là axit mạnh nhất hiện nay.

Sau rất nhiều thử thách khắc nghiệt, lần này iPhone 7 sẽ phải đối đầu với dung dịch axit mạnh nhất hiện nay - Fluoroantiomonic (H2FSbF6).

Chuyên gia thử thách TechRax đã đặt chiếc iPhone 7 Matte Black vào trong chiếc hộp thủy tinh và đổ H2FSbF6 lên trên. Qua một thời gian có thể thấy lớp vỏ điện thoại đã bị ăn mòn phần nào.

Hai hung iPhone 7
Hai hung iPhone 7
Hai hung iPhone 7

Tiếp tục đổ thêm cả axit Hydro peroxid (H2O2) và axit Sunfuric (H2SO4) thì thấy có khói bốc lên, sau 5 phút lấy chiếc iPhone 7 ra ngoài. Cắm sạc cho nó thì thấy không có dấu hiệu nào của "sự sống".

Tuy nhiên khi khởi động máy lên lại hoạt động trở lại hoàn toàn bình thường, máy nhận sạc với mức pin 3%. Loa ngoài và wifi vẫn làm việc. Lớp vỏ cũng đã lộ ra kung thép bên trong chứ không còn phần mạ màu của máy, từ iPhone Matte Black trở thành "iPhone White".

Hai hung iPhone 7

Như vậy, iPhone 7 bị ngâm trong axit trong 5 phút vẫn sử dụng bình thường, máy chỉ bị cạn pin và bong lớp màu mạ trên vỏ. Có một linh kiện chắc chắn sẽ bị hỏng vì axit, nhưng tạm thời chưa ảnh hưởng đến các tính năng vận hành của máy, đó là các tiếp điểm sạc và kết nối dữ liệu bên trong cổng USB Type-C.

"Kỳ tích" này đến từ cấu trúc chống nước rất tốt trên iPhone 7, bởi chỉ cần một bộ phận nào đó bên trong bị tiếp xúc với axit chắc chắn máy sẽ có vấn đề. Tóm lại, sau rất nhiều trò phá máy quái dị, vẫn phải nhắc lại rằng, độ bền của iPhone 7 là không thể xem thường.

Hai hung iPhone 7
Theo Nghe Nhìn VN
ThS Nguyễn Trọng Minh - Giám đốc Công ty CP Công nghệ GRAC giới thiệu về công nghệ tại hội thảo.

Quản lý rác thải bằng công nghệ số

GD&TĐ - Thay vì quản lý và thu gom rác cách truyền thống, có thể ứng dụng CN 4.0 xây dựng mạng lưới quản lý và thanh toán online bằng phần mềm Grac.
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.
Sản phẩm quả cam của nhóm nghiên cứu thực hiện.

Phân ure nhả chậm made in Việt Nam

GD&TĐ - Đề tài đã mở ra hướng sử dụng nguồn phụ phẩm, nguyên liệu trong nước để sản xuất phân ure nhả chậm nói riêng và phân bón nhả chậm nói chung.
Robot Valkyrie sẽ trải qua một thử nghiệm mới ở Australia với tư cách là người chăm sóc từ xa. Ảnh: NASA

Ra mắt robot thế hệ mới

GD&TĐ - Công ty khởi nghiệp về robot Apptronik (Mỹ) đang triển khai dự án robot xử lý những công việc 'buồn tẻ, bẩn thỉu và nguy hiểm' thay con người.