GD&TĐ - Định hướng giáo dục hòa nhập đã được Liên Hợp Quốc đề xuất từ những năm 1970. Từ đó đến nay, nhiều nước trên thế giới đã tìm kiếm các giải pháp bảo đảm chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt. Tùy theo đặc điểm của hệ thống giáo dục, đặc biệt là nguồn lực và điều kiện kinh tế - xã hội, các quốc gia đã xây dựng hệ thống riêng của mình.
GD&TĐ -Học sinh khuyết tật, học sinh đặc biệt là những nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi dịch bệnh khiến trường học đóng cửa. Khi bước sang trạng thái bình thường mới, các quốc gia đang và sẽ có những biện pháp gì để hỗ trợ nhóm đối tượng này trở lại trường học?
GD&TĐ - Ngày 18/4, nhân kỷ niệm Ngày Người khuyết tật Việt Nam, chương trình thăm hỏi động viên và tặng quà hỗ trợ cho Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Thái Nguyên đã được tổ chức.
GD&TĐ - Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục hòa nhập nhằm đảm bảo trẻ khuyết tật được học tập, sinh hoạt công bằng, bình đẳng.
GD&TĐ - Chủ trương giáo dục hòa nhập đã đem lại cơ hội cho trẻ khuyết tật. Tuy nhiên, trẻ hòa nhập như thế nào vẫn chưa có quy định chung từ cấp Trung ương hoặc ngành.
GD&TĐ - Sáng 13/11 tại Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương diễn ra Hội nghị tham vấn hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
GD&TĐ - Ngày 17/9, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “Thực trạng và sáng kiến giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu - ô nhiễm không khí tới trẻ em khuyết tật và giáo dục”.