GD&TĐ - Nhiều người nghĩ khi buông những lời mắng chửi cay độc, con sẽ thấy xấu hổ và biết sửa chữa. Song, đó là suy nghĩ sai lầm. Sự thiếu hiểu biết trong giáo dục con có thể gây những hậu quả khó lường.
GD&TĐ - Giao tiếp với con thực ra là một bộ môn nghệ thuật. Muốn dạy con hiệu quả thì trước hết cha mẹ cần phải tự mình học cách giao tiếp và làm một tấm gương sáng cho con.
GD&TĐ - Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng mình có nhiều thời gian đồng hành cùng con khi còn nhỏ mà không biết rằng khi lớn lên, con cái sẽ dần xa cách cha mẹ. Khi đó, nhiều cơ hội giáo dục đã bị bỏ lỡ.
GD&TĐ - Sự giáo dục tốt nhất, thực ra là từ giáo dục gia đình. Đối với một đứa trẻ, để trở nên ưu tú hơn hay không, môi trường gia đình đóng một vai trò mang tính mấu chốt.
GD&TĐ - Nhiều phụ huynh cho rằng, la mắng, quát tháo là “vũ khí” hữu hiệu để giáo dục con. Tuy nhiên, thực tế, những trẻ thường bị la mắng có thể gặp ảnh hưởng lâu dài khi trưởng thành.
GD&TĐ - Nhiều bé gái lo lắng, hoảng sợ khi mình có những dấu hiệu thay đổi của cơ thể khi dậy thì sớm. Thậm chí, có nhiều trẻ trở nên tự ti và rơi vào trạng thái trầm cảm khi không có người quan tâm, đồng hành kịp thời.
GD&TĐ -Con học chưa giỏi, điểm xấu, vi phạm quy định… khiến cha mẹ tức giận, nói ra những lời khiến trẻ bị tổn thương. Các chuyên gia tâm lý giáo dục còn cảnh báo điều đó phản giáo dục, gây tổn thương sức khỏe tinh thần.
GD&TĐ - Khi đại dịch bùng phát, công nghệ được coi là “huyết mạch” của ngành Giáo dục. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, không ít người gặp rào cản khi sử dụng công nghệ.
GD&TĐ - Sự tức giận của người vợ sẽ không giúp các ông chồng gắn bó nhiều hơn với công việc gia đình và chăm sóc con. Thay vào đó, các cặp vợ chồng nên ngồi xuống và nói chuyện về từng nhiệm vụ một.
GD&TĐ - Nhiều người đã thuộc nằm lòng câu nói “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Tuy nhiên, tính cách của con là sự hấp thụ từ cha và mẹ, sau đó là môi trường xung quanh.
Tất cả những hành vi của trẻ phần lớn đều hình thành thông qua việc giáo dục. Đặc biệt giai đoạn trước tuổi lên 10, đây là thời điểm quan trọng ảnh hưởng lớn tới nhân cách của trẻ sau này.
GD&TĐ - Hàng loạt vụ bạo lực trẻ dã man được chia sẻ trên mạng xã hội đã làm dấy lên nhiều lo ngại về cách nhiều ông bố, bà mẹ ngày nay giáo dục con. Trẻ em sống trong bạo lực có nguy cơ trở thành những người suy nghĩ lệch lạc khi trưởng thành.
GD&TĐ - Làm sao để phòng, chống bạo lực học đường? Cách nào giúp con trẻ giải quyết những khúc mắc với bạn bè bằng sự ôn hòa, thiện chí?... Giải quyết được những câu hỏi này sẽ góp phần mang lại niềm vui, hạnh phúc cho trẻ phía sau cổng trường học.