GD&TĐ - Không chỉ là Phó nguyên súy Hội Tao đàn nhị thập bát tú, Đỗ Nhuận còn là vị đại khoa năm lần được ghi danh trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, bốn lần giữ chức quan Độc quyển trong các kỳ thi đình.
GD&TĐ - Đặng Ma La là vị Thám hoa trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, sử sách viết về ông không nhiều nên những câu chuyện càng trở nên bí hiểm.
GD&TĐ - “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” là bộ chính sử quan trọng và quy mô nhất triều Nguyễn. Vua Tự Đức tin tưởng giao cho Phạm Thận Duật trọng trách tổng kiểm duyệt.
GD&TĐ - Là người mở đầu khoa bảng xứ Thanh, và là vị Bảng nhãn thứ 2 của Việt Nam – Lê Văn Hưu tỏa sáng khí phách văn chương, dựng bộ quốc sử đầu tiên của nước Nam.
GD&TĐ - Khi đi sứ nhà Minh, sứ thần nước Nam Nguyễn Sư Mạnh đã thể hiện tài năng ngoại giao hiếm có, cũng như chữ nghĩa kinh luân nên được tặng danh xưng Lưỡng quốc Thượng thư.
GD&TĐ - Lý Thái Tổ là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Việt Nam về nguồn gốc sinh thành cũng như gia thế nội tộc thuộc họ Nguyễn hay họ Lý.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.